Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Chỉ có 2 phát biểu đúng là II, IV → Đáp án B
I – Sai vì ở thú chỉ có hệ tuần hoàn kín
III – Sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2 → Động mạch chủ →Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2
Người 1 và 2 bình thường nhưng sinh ra con gái 6 bị bệnh ⇒ Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
Quy ước: D - bình thường, d - bị bệnh.
Vậy kiểu gen của những người trong phả hệ là:
3; 6; 9 có KG: aa.
1; 2; 4; 8 có KG: Aa.
5; 7: có thể có KG DD hoặc Dd.
I sai.
II đúng.
III Căp vợ chồng 7 và 8: (1/3DD 2/3Dd) x Dd→ con bị bệnh = 2/3. 1/4 = 1/6.
Người 7 có kiểu gen IAIO; Người 8 có kiểu gen (1/3 IBIB : 2/3 IBIO)
Ta có: (7) x (8) = (1/2 IA : 1/2IO) x (2/3IB : 1/3 IO) →Xác suất sinh con nhóm máu B: 1/2. 2/3 = 1/3.
Vật xác suất sinh con nhóm máu B và bị bệnh là: 1/6. 1/3 = 1/18 → (3) đúng.
(4) Xác suất để cặp vợ chồng 7, 8 sinh con không bị bệnh là: 1 - 1/6 = 5/6.
Xác suất để vợ chồng 7, 8 sinh con nhóm máu A là 1/2. 1/3 = 1/6.
Vậy xác suất để cặp cợ chồng 7, 8 sinh con trai nhóm máu A và không bị bệnh là: 1/2. 5/6. 1/6 = 5/72 → IV đúng.
Vậy có 3 ý đúng là II, III, IV
Chọn D
Chọn đáp án A.
Các cá thể khỏe mạnh bị chết, các cá thể sức sống kém tồn tại thì đây không phải do tác động của nhân tố tiến hóa chọn lọc tự nhiên. Quần thể mới có thành phần kiểu gen và tần số alen khác hẳn so với quần thể gốc nên đây không thể do tác động của yếu tố tiến hóa đột biến và di – nhập gen, vì những nhân tố này tuy có làm thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen nhưng chậm.
Tóm lại quần thể chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
Đáp án B
Đáp án B. Vì tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất; còn mao mạch là nơi có vận tốc máu chậm nhất.
Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch thể hiện như sau:
- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ.
- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch (Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn → Vận tốc máu nhanh và ngược lại). Cụ thể:
+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch → Thể tích máu giảm dần.
+ Mao mạch có S lớn nhất → Vận tốc chậm nhất.
+ Trong hệ thống tĩnh mạch: S giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ → Vận tốc máu tăng dần
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
I đúng. Vì hoạt động của phổi làm giảm nồng độ CO2 nên sẽ duy trì độ pH trung tính; Hoạt động của thân làm giải phóng H+ nên sẽ duy trì độ pH trung tính.
II đúng. Vì vận đông mạnh thì hoạt động hô hấp tăng cho nên sẽ tăng nồng độ CO2 trong máu làm giảm độ pH máu. Khi đó thì hóa thụ quan sẽ tiếp nhận kích thích và truyền xung về não bộ làm tăng nhịp tim. Nhịp tim tăng dẫn tới làm tăng huyết áp.
III đúng. Vì insulin là hooc môn chuyển hóa đường glucozơ thành glicogen.
IV sai. Vì nhịn thở làm tăng nồng độ CO2 trong máu, do đó làm tăng nồng độ H+ nên sẽ làm giảm độ pH của máu.
cặc