Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con non ở động vật được thể hiện ở bảng dưới đây:
- Sự tiến hóa về hình thức sinh sản cũng như tập tính của con non là do sự thay đổi của môi trường sống, các loài khác nhau sống ở những môi trường khác nhau, có các yếu tố môi trường sống thay đổi làm ảnh hưởng đến hiệu suất sinh sản.
- Sự tiến hóa trong sinh sản giúp đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh sản cao: nâng cao tỷ lệ thụ tinh, tăng tỷ lệ con non sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh của con non.
Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh trong;
Từ đẻ nhiều trứng→ đẻ con;
Từ phôi phát triển qua biến thái→ trực tiếp ( không có nhau thai ) → trực tiếp ( có nhau thai) ;
Từ không có tập tính bảo vệ trứng → làm tổ ấp trứng → đào hang, lót ổ ;
Từ ấu trùng tự đi kiếm mồi → nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi → nuôi con bằng sữa mẹ.
Ví dụ:
Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là:từ thụ tinh ngài -> thụ tinh trong;từ đẻ nhiều trứng ->đẻ con;từ phôi phát trển qua biến thái -> trực tiếp(ko có nhau thai) ->trực tiếp(có nhau thai);từ ko có tập tính bảo vệ trứng ->làm tổ ấp trứng ->đào hang,lót ổ;từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều,mớm mồi ->nuôi con bằng sữa mẹ.
Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con non ở động vật được thể hiện ở bảng dưới đây:
- Sự tiến hóa về hình thức sinh sản cũng như tập tính của con non là do sự thay đổi của môi trường sống, các loài khác nhau sống ở những môi trường khác nhau, có các yếu tố môi trường sống thay đổi làm ảnh hưởng đến hiệu suất sinh sản.
- Sự tiến hóa trong sinh sản giúp đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh sản cao: nâng cao tỷ lệ thụ tinh, tăng tỷ lệ con non sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh của con non.
Hình thức sinh sản hữu tình ưu việt hơn hinhg thức ainh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa cả bố và mẹ
Sinh sản hữu tính thì sức sống của cơ thể con cao hơn bố mẹ
Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện ở:
Từ thụ tinh ngoài-> thụ tinh trong
Đẻ nhiều trưng-> đẻ ít trứng-> đẻ con
PHôi phát triển có biến thái-> phôi phát triển trực tiếp ko có nhau thai-> phát triển trực tiếp có nhau thai
Con non ko đc nuôi dưỡng-> Được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ-> Được học tập thích nghi vs đời sống
bn tham khảo
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
- Từ thụ tinh ngoài (cá, ếch đồng) đến thụ tinh trong (thỏ, chim bồ câu)
- Từ đẻ trứng (giun, rắn, ếch, cá) đến đẻ con (thỏ, gia súc, linh trưởng)
- Từ không chăm sóc trứng (cá, ếch) → có chăm sóc trứng (chim), con non không được chăm sóc → con non được chăm sóc (thỏ, hổ, sư tử)
Tham khảo
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh duc đực và tế bào sinh dục cái
Hình thức sinh sản vô tính: Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.
Hình thức sinh sản hữu tính: Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. Giao tử cái, trứng là tế bào lớn, không di chuyển được. Giao tử đực là tinh trùng, thường là tế bào vận động và bé hơn nhiều.
=>Hình thức sinh sản hữu tính chiếm ưu thế hơn hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa bố và mẹ
thế nào là sinh sản vô tính , hữu tính . Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính đc thể hiện ntn
Sinh sản vô tính | sinh sản hữu tính | |||||
Cơ sở tế bào học |
|
| ||||
Đặc điểm di truyền |
|
| ||||
Ý nghĩa |
|
| ||||
Khái niệm |
| Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
|
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
Trai sông | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Châu chấu | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Cá chép | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Ếch đồng | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Thằn lằn bóng đuôi dài | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Chim bồ câu | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Thỏ | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
refer
Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:
– Thụ tinh ngoài → Thụ tinh trong.
– Đẻ trứng → Noãn thai sinh → Đẻ con.
– Phôi phát triển có biến thái → Phát triển trực tiếp không có nhau thai → Phát triển trực tiếp có nhau thai.
– Con non không được nuôi dưỡng → Được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi với cuộc sống.
Tham khảo
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:Thụ tinh ngoài => thụ tinh trongĐẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ conPhôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp có nhau thaiCon nonn không được nuôi dưỡng => co non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống
VD:Chim bồ câu thị tinh ngoài và đẻ trứng