Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.b
2.vì nhà hán sợ chúng ta cất giấu lương thực để lm đồ ăn khi khơi nghĩa (vd:kfc,gà chiên,bình hp,mp)còn sắt là vì sợ chúng ta trế tạo vũ khí để khởi nghĩa
3.chịu
mjk lp 9 lên mjk phải tra mạng
câu 1 : Một số thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang – Âu Lạc:
+ Trống đồng
+ Thành Cổ Loa
+ Nỏ Liên Châu
+ Lưỡi cày đồng, ngành luyện kim đồng thau
câu 2 :Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km².
câu 3 :
Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dần hình thành những bộ lạc lớn, giống nhau về mọi mặt, từ phương thức sinh hoạt, tiếng nói, đến sản xuất, kinh tế,…
Trong các chiềng, chạ, dần xảy ra mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, do người giàu được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc, còn người nghèo khổ phải làm nô tì. Them vào đó, ở các vùng đồng bằng ven con sông lớn gặp khó khăn trong vấn đề sản xuất lúa nước.
Do đó, cần phải có người chỉ huy để chỉ đạo người dân sản xuất, ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đấu tranh chống xung đột. Vì vậy, nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp trên.
꧁༺ml78871600༻꧂
câu 1 : Một số thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang – Âu Lạc:
+ Trống đồng
+ Thành Cổ Loa
+ Nỏ Liên Châu
+ Lưỡi cày đồng, ngành luyện kim đồng thau
câu 2 :Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km².
câu 3 :
Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dần hình thành những bộ lạc lớn, giống nhau về mọi mặt, từ phương thức sinh hoạt, tiếng nói, đến sản xuất, kinh tế,…
Trong các chiềng, chạ, dần xảy ra mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, do người giàu được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc, còn người nghèo khổ phải làm nô tì. Them vào đó, ở các vùng đồng bằng ven con sông lớn gặp khó khăn trong vấn đề sản xuất lúa nước.
Do đó, cần phải có người chỉ huy để chỉ đạo người dân sản xuất, ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đấu tranh chống xung đột. Vì vậy, nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp trên.
꧁༺ml78871600༻꧂
câu 1 : Một số thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang – Âu Lạc:
+ Trống đồng
+ Thành Cổ Loa
+ Nỏ Liên Châu
+ Lưỡi cày đồng, ngành luyện kim đồng thau
câu 2 :Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km².
câu 3 :
Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dần hình thành những bộ lạc lớn, giống nhau về mọi mặt, từ phương thức sinh hoạt, tiếng nói, đến sản xuất, kinh tế,…
Trong các chiềng, chạ, dần xảy ra mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, do người giàu được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc, còn người nghèo khổ phải làm nô tì. Them vào đó, ở các vùng đồng bằng ven con sông lớn gặp khó khăn trong vấn đề sản xuất lúa nước.
Do đó, cần phải có người chỉ huy để chỉ đạo người dân sản xuất, ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đấu tranh chống xung đột. Vì vậy, nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp trên.
꧁༺ml78871600༻꧂
câu 1 : Một số thành tựu tiêu biểu của thời đại Văn Lang – Âu Lạc:
+ Trống đồng
+ Thành Cổ Loa
+ Nỏ Liên Châu
+ Lưỡi cày đồng, ngành luyện kim đồng thau
câu 2 :Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi vòng ngoài 8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km².
câu 3 :
Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ dần hình thành những bộ lạc lớn, giống nhau về mọi mặt, từ phương thức sinh hoạt, tiếng nói, đến sản xuất, kinh tế,…
Trong các chiềng, chạ, dần xảy ra mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, do người giàu được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc, còn người nghèo khổ phải làm nô tì. Them vào đó, ở các vùng đồng bằng ven con sông lớn gặp khó khăn trong vấn đề sản xuất lúa nước.
Do đó, cần phải có người chỉ huy để chỉ đạo người dân sản xuất, ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ mùa màng và đấu tranh chống xung đột. Vì vậy, nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp trên.
꧁༺ml78871600༻꧂
* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
Câu 1:
a) Diễn biến:
-Cuối năm 938, đoàn thuyền của quân Nam Hán dó Lưu Hằng Tháo chỉ huy kéo vào của biển nước ta.
-Lúc này nước triều đang daang cao ta ra đánh nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm.
-Khi nước triều rút, Ngô Quyền dùng toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán rút chạy, thuyền xô vào nhau chạm vào bãi cọ nhọn, Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận.
b) Kết quả:
-Quân ta dành thắng lợi.
c) Ý nghĩa:
-Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc. Mở ra thời kì dộc lập lâu dài của Tổ Quốc.
* Diễn biến
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
* Kết quả: Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
Thời Hồng Bàng[sửa | sửa mã nguồn]
Phỏng ước lãnh thổ hai nước Văn Lang (màu vàng) của các vua Hùng và xứ Nam Cương (màu xanh lục) của Thục Phán, sau này hợp nhất thành nước Âu Lạc vào khoảng thế kỷ 3 TCN.
Tập tin:Map of Âu Lạc Kingdom (3rd century BC).jpg
Bản đồ phỏng ước lãnh thổ nước Âu Lạc của An Dương Vương Thục Phán vào khoảng thế kỷ 3 TCN
Một số sử liệu và huyền thoại cho rằng vào đầu thời kỳ Hồng Bàng, bộ tộc Việt có lãnh thổ rộng lớn từ phía nam sông Dương Tử (Trung Quốc) đến vùng Thanh Hóa. Bộ tộc Bách Việt có nguồn gốc từ nước Xích Quỷ do Lạc Long Quân lập nên, từ khi phân tán thì trở thành nhiều bộ tộc khác nhỏ hơn, hay gọi chung tộc là Bách Việt
Văn Lang[sửa | sửa mã nguồn]
Nước Văn Lang của bộ tộc Lạc Việt hình thành trên vùng bình nguyên bao gồm đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Mã và đồng bằng Sông Lam
Âu Lạc[sửa | sửa mã nguồn]
Thục Phán sau khi chiếm được Văn Lang đã sáp nhập vào đất của mình, nước Âu Lạc có lãnh thổ từ phía nam sông Tả Giang(Quảng Tây-Trung Quốc) kéo xuống dãy Hoành Sơn (Hà Tĩnh).
Thời Bắc thuộc[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1, Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2, và Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3
Xem thêm: Bắc thuộc và Vấn đề chính thống của nhà Triệu
Nước Nam Việt phía Tây giáp Dạ Lang và Câu Đinh, phía Đông giáp Mân Việt, phía Nam giáp với dãy Hoành Sơn, phía Bắc giáp phong quốc Trường Sa nhà Hán.
Nếu coi nhà Triệu (207 - 111 TCN) là một phần của hệ thống phân chia lịch sử thời kỳ Bắc thuộc lần 1 thì lãnh thổ Việt Nam thuộc nước Nam Việtcủa 5 đời vua Triệu.
Năm 111 TCN, nhà Triệu mất nước về tay nhà Hán. Sau đó lãnh thổ Nam Việt cũ bị chia thành 6 quận, đồng thời xác lập thêm đất 3 quận mới là Nhật Nam, Chu Nhai, Đạm Nhĩ:
Lãnh thổ nhà Hán thời Hán Vũ Đế
(theo biên tập của người Hán).
Lãnh thổ của dân tộc Việt thời kỳ này, trong sự cai quản của chính quyền trung ương các triều đại Trung Hoa, tiến về phía nam đến vùng Hà Tĩnh hiện nay, thỉnh thoảng các quan cai trị Giao Chỉ (hoặc Giao Châu) tiến xuống phía nam đánh Chiêm Thànhvà đưa thêm vùng đất từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân vào cai trị nhưng không giữ được lâu vì sau đó Chiêm Thành thường lấy lại được.
Hán thư ghi nhận quận Nam Hải gồm có 6 huyện: Phiên Ngung, Trung Túc, Bác La, Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương.
Quận Uất Lâm gồm có 12 huyện: Bố Sơn, An Quảng, Hà Lâm, Quảng Đô, Trung Lưu, Quế Lâm, Đàm Trung, Lâm Trần, Định Chu, Lĩnh Phương, Tăng Thực, Ung Kê.
Quận Thương Ngô gồm có 10 huyện: Quảng Tín, Tạ Mộc, Cao Yếu, Phong Dương, Lâm Hạ, Đoan Khê, Phùng Thừa, Phú Xuyên, Lệ Phổ, Mãnh Lăng.
Quận Hợp Phố gồm có 5 huyện: Từ Văn, Cao Lương, Hợp Phố, Lâm Doãn, Chu Lô.
Quận Giao Chỉ gồm có 10 huyện: Liên Lâu, An Định, Câu Lậu, Mê Linh, Khúc Dương, Bắc Đái. Kê Tử, Tây Vu, Long Biên, Chu Diên.[1].
Quận Cửu Chân gồm có 7 huyện: Tư Phố, Cư Phong, Đô Lung, Dư Phát, Hàm Hoan, Vô Thiết (hay Vô Biên), Vô Biên.[1].
Quận Nhật Nam do nhà Hán mới đặt sau khi đánh chiếm Nam Việt, gồm có 5 huyện: Chu Ngô, Tây Quyển, Lô Dung, Ty Ảnh và Tượng Lâm. Thời nhà Tân, Vương Mãng đổi gọi là Nhật Nam đình.
Bốn quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô và Hợp Phố cũng thuộc nước Nam Việt thời nhà Triệu và trực thuộc bộ Giao Chỉ thời Tây Hán nhưng lãnh thổ đều nằm bên ngoài Việt Nam hiện nay.
Bản đồ Lĩnh Nam thời Trưng Vương (40-43 sau Công nguyên)
Năm 40 sau Công nguyên, Thái thú Giao Chỉ tên là Tô Định cai trị hà khắc dẫn tới việc Hai Bà Trưng khởi binh chống lại nhà Đông Hán. Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở vùng Lĩnh Nam.
Tuy nhiên cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt bởi tướng Mã Viện năm 43 CN.