Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
BƯỚC 1 : tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm để hút . Còn lại là muối ăn và nhôm vì chúng không bị nam châm hút .
BƯỚC 2 : tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp muối và nhôm bằng cách quấy đều chúng vào nước rồi đỏ nước từ từ qua phều có giấy lọc . Ta được phần còn lại là nước muối .
BƯỚC 3 : tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng cách đun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C , nước sẽ bay hơi hết , còn lại là muối
b,
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đường & bột gạo vào nước, đem lọc được bột gạo, để khô (gạo không tan trong nước)
Bước 2: Chưng cất dung dịch nước đường, sau đó làm lạnh hơi nước, rồi tách đường với nước ra.
=> từ đó xác định đc các chất
a ) Hỗn hợp cát, muối ăn và cát.
Đầu tiên, dùng phương phát lọc đề tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước muối
Sau đó, dùng phương pháp chưng cất để tách muối và nước ra khỏi hỗn hợp nước muối.
b ) Hỗn hợp gồm đường và bột gạo
Đầu tiên, trộn thêm nước vào hỗn hợp đường và bột gạo. Vì bột gạo không tan trong nước, dùng phương pháp lọc để tách bột gạo ra khỏi hỗn hợp,
Sau đó, dùng phương pháp bay hơi để lấy đường ra khỏi hỗn hợp nước đường.
Phương pháp thu hồi vàng: Có nhiều phương pháp thu hồi vàng: tuyển trọng lực, tuyển nổi, xyanua, clo hoá, nấu luyện…
- Công nghệ Xyanua hoá vàng: Năm 1864 Elsen phát hiện vàng có khả năng hoà tan trong xyanua kiềm (KCN, NaCN) khi có mặt ôxy và ông đã đưa ra ba bước để thu hồi vàng trong quặng chứa vàng. Quặng chứa vàng liên quan đến các đá Granitoit, đá kiềm, bazơ, siêu bazơ… trong đó có các khoáng vật: Electrova, Coproanrit, Rodit, Pocfezit,…
- Phương pháp hỗn hống: Là phương pháp thu hồi vàng dựa trên khả năng thấm chọn lọc những hạt vàng của thuỷ ngân. Khi tiếp xúc với bùn quặng, thuỷ ngân gom các hạt vàng lại và tạo với nó một hỗn hợp gọi là amalgam. Thuỷ ngân giữ vàng sạch là tốt hơn cả, vì vậy trước khi hỗn hống, bề mặt hạt vàng được làm sạch bằng ma sát hoặc bằng dung dịch axit Sunfuric loãng(3%) thì sự kết hợp của thuỷ ngân và vàng sẽ tốt hơn rất nhiều.
Hiệu quả của phương pháp hỗn hống phụ thuộc vào kích thước của hạt vàng trong quặng và trạng thái bề mặt của chúng. Đối với những hạt vàng nhỏ tác dụng sẽ kém do không đủ lực va đập giữa hạt vàng và các hạt thuỷ ngân và do xác suất của chúng gặp nhau ít hơn .
- Tuyển trọng lực: Dựa vào tỉ trọng của vàng trong quặng áp dụng phương pháp tuyển trọng lực. Quặng chứa vàng được nghiền để thu hỗn hợp những hạt vàng lớn và một phần những hạt vàng nhỏ.
- Tuyển nổi: Đây là phương pháp thu hồi vàng năng xuất cao nhất là quặng chứa vàng sunfua. Các chất đè chìm đối với vàng thường là Xyanua natri sunfua, Kiềm, Đồng sunfat, thuỷ tinh lỏng, tinh bột,…
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(5\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử. Đánh số từ \(1\) \(\rightarrow\) \(3\) theo thứ tự.
- Dùng dung dịch \(NaOH\) dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là \(Al\)
\(PTHH:\) \(2Al+2H_2O+2NaOH\) \(\rightarrow\) \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
- Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là \(Fe\), còn lại là \(Cu\)
\(PTHH:\) \(Fe+2HCl\) \(\rightarrow\) \(FeCl_2+H_2\uparrow\)
Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?
Khối lương riêng thông thường của gỗ là khoảng 800 kg/m^3
Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m^3
Còn nước là 1000 kg/m^3
Để tách hỗn hợp của hai chất trên ta cho nước vào.
Bột đồng có D lớn hơn nước nên chìm, còn bột gỗ thì sẽ nổi lên do có D nhỏ hơn nước.
P/s: D là Khối lượng riêng
C1 dùng nam châm đề hút mạt sắt sẽ tách được sắt phần còn lại là luuw huỳnh
C2 cho hỗn hợp vào nước phần nổi trên bề mặt nước là luuw huỳnh dùng thìa vớt ra còn phần đọng lại ở dưới là mạt sắt
Tích cho mik nha
Bài 2 : Cho 1 (g) bột Fe phản ứng với Oxi , một thời gian thu được 1,24 (g) hỗn hợp Fe2O3 và Fe dư.
Tính khối lượng Fe dư.
#
phương pháp vật lí:Dùng nam châm thì sắt sẽ bị hút,đồng thì ko
=> tách được Fe
pp hóa học:Cho hh trên tác dụng vs dd HCl
chỉ có sắt ms tác dụng được vs dd HCl,đồng thì ko
=> tách được Fe
* Phương pháp vật lí :
- Dùng nam châm hút được sắt còn lại đồng
* Phương pháp hóa học :
- Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl ( hoặc H2SO4 loãng ) thì Fe phản ứng
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
- Lọc tách lấy kết tủa thu được Cu