Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Cho các chất lần lượt tác dụng với dung dịch Br2, chất nào làm nhạt màu dung dịch Br2 thì đó là hex-1-en.
- Cho 2 chất còn lại qua dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 thì đó là toluen.
PTHH:
- Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.
- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 (nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.
PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.
+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.
PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Cho quỳ tím vào từng ống: ống màu xanh là dung dịch NH3; hai ống có màu hồng là NH4Cl và (NH4)2SO4; ống không có hiện tượng gì là Na2SO4.
Cho Ba(OH)2 vào hai ống làm hồng quỳ tím. Nếu thấy ống nào có khí bay ra mùi khai là NH4Cl, ống vừa có khí bay ra mùi khai vừa có kết tủa là (NH4)2SO4.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: K3PO4
+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)
NaCl | Na3PO4 | HNO3 | |
quỳ tím | không đổi màu | không đổi màu | đỏ |
AgNO3 | kết tủa trắng AgCl | kết tủa vàng Ag3PO4 | đã nhận biết |
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
3AgNO3 + Na3PO4 -> Ag3PO4 + 3NaNO3
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd NaCl | dd Na3PO4 | dd HNO3 | |
dd AgNO3 | Kết tủa trắng | Kết tủa vàng | Không hiện tượng |
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\\ 3AgNO_3+Na_3PO_4\rightarrow Ag_3PO_4\downarrow\left(vàng\right)+3NaNO_3\)
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4:
1- Cho quỳ tím vào 4 lọ mẫu thử đã đánh số => Lọ chứa Axit etanoic sẽ đổi màu quỳ tím thành đỏ
2- Tiếp tục cho 3 lọ còn lại phản ứng hóa học với Dd AgNO3/NH3, có xúc tác t0 => Lọ chứa Propanal sẽ có kết tủa màu trắng
CH3-CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-CH2COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
3- Cho vào 2 lọ còn lại vài giọt Dd Br2 => Lọ chứa Stiren sẽ làm mất màu Dd Br2
C6H5CH=CH2 + Br2 →C6H5CHBr -CH2Br
4- Lọ còn lại là Etanol
Lấy mẫu thử: Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4 :
Axit etanoic | Etanol | Propanal | Stiren | |
Quỳ tím | Đỏ | \(-\) | \(-\) | \(-\) |
Dd AgNO3/NH3,to | \(\times\) | \(-\) | \(\downarrow\)Trắng | \(-\) |
Dd Br2 | \(\times\) | \(-\) còn lại | \(\times\) | mất màu dd Br2 |
PTHH:
CH3\(-\)CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O \(\underrightarrow{t}\) CH3\(-\)CH2COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
C6H5CH\(=\)CH2 + Br2 \(\rightarrow\) C6H5CHBr\(-\)CH2Br
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O
Dùng dung dịch A g N O 3 để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + A g N O 3 → AgCl↓ + N a N O 3 (màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + A g N O 3 → AgBr↓ + N a N O 3 (màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
N a 2 S + 2 A g N O 3 → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3 (màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
N a 3 P O 4 + 3 A g N O 3 → N a 3 P O 4 + 3 N a N O 3 (màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch N a N O 3 .
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan là $KCl,K_2CO_3$ - nhóm 1
- mẫu thử nào không tan là $CaCO_3,BaSO_4$ - nhóm 2
Cho dung dịch $HCl$ vào nhóm 1 :
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là $K_2CO_3$
$K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $KCl$
Cho dung dịch $HCl$ vào nhóm 2 :
- mẫu thử nào tạo khí không màu không mùi là $CaCO_3$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $BaSO_4$