K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Tỉ số truyền của hộp số nhỏ hơn khi bánh răng số 7 bên trái được nối vào với trục thứ cấp.

14 tháng 2 2019

- Sơ đồ cấu tạo:

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

Nguyên lí làm việc: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp sô 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chu động 6 làm xe chuyển động.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Nhiệm vụ và các bộ phận chính của li hợp ô tô:

Nhiệm vụ:
+ Ngắt tạm thời dòng truyền mô men của động cơ đến hộp số để có thể dừng xe hoặc chuyển số.

+ Nối êm dịu dòng truyền mô men của động cơ đến hộp số và đảm bảo an toàn cho động cơ và các bộ phận khác của hệ thống truyền lực.

+ Li hợp được sử dụng để nối và ngắt động cơ với hộp số.

Các bộ phận chính của li hợp: trục li hợp, đĩa ma sát, đĩa ép, lò xo ép, bàn đạp điều khiển và các bộ phận dẫn động điều khiển li hợp. Bánh đà của động cơ là chi tiết chính của li hợp.
- Nguyên lí tạo lực ma sát giữa các chi tiết chủ động và chi tiết bị động được sử dụng để nối và ngắt động cơ với hộp số.

- Hình dạng và vai trò của lò xo ép: lò xo ép có dạng hình nón cụt, có vai trò tạo áp lực ma sát giữa các chi tiết chủ động và bị động.

7 tháng 8 2023

Nguồn:SGK

7 tháng 8 2023

Nguồn : SGK
loading...

7 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Hệ thống khởi động gồm 4 bộ pận chính.
+ Nguồn điện 1 chiều: ắc quy
+ Bộ phận điều khiển (Rơ le, thanh kéo cần gạt )
+ Động cơ điện 1 chiều
+ Bộ phận truyền động: Khớp truyền động ( Măng nix)
3. Nguyên lý làm việc
- Khi  động cơ chưa khởi động.
+ Khi chưa đóng công tắc khởi động, lò xo 2 đẩy lõi thép 3 và thanh kéo 4 sang phải, đầu dưới cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách ra khỏi vành răng của bánh đà 8
- Khi  khởi động động cơ .
+ Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khóa khởi dộng, rơ le khóa khởi động sẽ hút lõi thép 3 sang bên trái qua cần gạt 5, khớp truyền động 6 được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng bánh đà 8.
-  Khi động cơ đã làm việc .
+ Khi động cơ đã làm việc , tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn rơ le của bộ phận điều khiển và ngắt dòng điện vào động cơ 1, lò xo  hồi vị 2 ở rơ le  giãn ra đẩy các bộ phận điều khiển và truyền động về vị trí ban đầu. Chú ý :
+ Khi khởi động nên bấm công tắc rứt khoát để đảm bảo độ bền cho hệ thống.
+ Cần thường xuyên bảo dưỡng ắc quy và chổi than của động cơ điện để bảo đảm hệ thống luôn hoạt động tốt.
+ Khớp truyền động là khớp 1 chiều vì vậy nó chỉ có thể truyền chuyển động từ động cơ  sang vành răng bánh đà nhằm bảo vệ động cơ điện.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a. Hệ thống trên có 1 cầu chủ động

b. Nhiệm vụ của:

- Nhiệm vụ của li hợp (3): truyền hoặc ngắt mômen từ động cơ đến hộp số trong những trường hợp cần thiết.

- Nhiệm vụ của hộp số (4):

+ Thay đổi mômen phù hợp với lực cản lên ô tô.

+ Đảo chiều của mômen để xe có thể đi lùi.

+ Ngắt mômen trong thời gian nhất định giữa li hợp và truyền lực các đăng khi khởi động, dừng xe.

- Nhiệm vụ của truyền lực các đăng (5): truyền mômen từ hộp số đến cầu chủ động hoặc từ truyền lực chính đến bánh xe chủ động của cầu dẫn hướng chủ động.

c. Dòng truyền mômen từ động cơ tới bánh xe sau

Mômen được truyền từ động cơ qua li hợp đến hộp số, qua truyền lực các đăng đến truyền lực chính, vi sai và các bán trục, đến bánh xe cầu sau.

25 tháng 1 2018

- Kì 1 (Nạp): Pittong đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupáp nạp mở, xupáp thải đóng, Pittong được trục khuỷu dẫn động đi xuống. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên hòa khí được nạp vào xilanh động cơ.

- Kì 2 (Nén): Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, cả hai xupáp đều đóng. Pittong được trục khuỷu dẫn động đi lên.Cuối kì nén bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí.

- Kì 3 (Cháy – Dãn nở): Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupáp đều đóng.Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao đẩy pít-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.

- Kì 4 (Thải): Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT nhờ trục khuỷu dẫn động, xupáp nạp đóng, xupáp thải mở. Do sự chênh lệch áp suất giữa bên trong và bên ngoài xilanh nên không khí được thải ra cửa thải.

- Khi pittong đi đến DCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xi lanh lại diễn ra kì 1 của chu trình mới.

2 tháng 7 2019

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

- Nguyên lí làm việc: Kì nạp: Không khí đ­ược hút vào xilanh do chênh áp. Bơm hút xăng từ thùng qua bầu lọc đ­a tới vòi phun, nhờ bộ điều chỉnh áp suất xăng ở vòi phun luôn có áp suất nhất định. Quá trình phun xăng của vòi phun được điều khiển bởi bộ điều khiển phun.