K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

tham khảo:

- Bất mãn trước việc chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống Anh.

- Ngày 10 - 5 - 1857, 60.000 lính Xi-pay cùng nhân dân đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.

- Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ.

- Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn.

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

28 tháng 10 2019

Đáp án: A

Giải thích: Cuộc khởi nghĩa đã lôi kéo được rất nhiều giai cấp tầng lớp trong nước thâm gia. Từ tư sản, nhân dân, binh lính,…

8 tháng 10 2019

* Nguyên nhân:

- Nguyên nhân sâu xa: do chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội, dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.

- Duyên cớ: binh lính người Ấn Độ trong quân đội của thực dân Anh bị đối xử tàn tệ, bị xúc phạm về tinh thần dân tộc và tín ngưỡng nên đã nổi dậy khởi nghĩa.

* Diễn biến:

- Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.

- Cuộc khởi nghĩa đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn.

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

* Ý nghĩa:

- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân Anh, giải phóng dân tộc.

- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.

Câu 1: Đầu tk XVIII nước nào chiếm ấn độA.nước AnhB. nước Hà LanC.nước phápCâu 2: cuộc khởi nghĩ Xi-pay ở ấn độ 1857-1859 thuộc tầng lớp nào?A.Binh línhB.Tư sản công nghiệpC.Công nhânD.Qúy tộc mớiCâu 3: năm 1840 1842 bị thất bại trong chiến tranh thuốc phiện với anh Trung Quốc phải cắt phần đất nào cho anhA,Đảo đài loanB.Ma caoC.Thượng hảiD.Hồng kongCâu 4;tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi là...
Đọc tiếp

Câu 1: Đầu tk XVIII nước nào chiếm ấn độ

A.nước Anh

B. nước Hà Lan

C.nước pháp

Câu 2: cuộc khởi nghĩ Xi-pay ở ấn độ 1857-1859 thuộc tầng lớp nào?

A.Binh lính

B.Tư sản công nghiệp

C.Công nhân

D.Qúy tộc mới

Câu 3: năm 1840 1842 bị thất bại trong chiến tranh thuốc phiện với anh Trung Quốc phải cắt phần đất nào cho anh

A,Đảo đài loan

B.Ma cao

C.Thượng hải

D.Hồng kong

Câu 4;tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi là gì

A.Cách mạng giải phóng dân tộc

B.Cách mạng tư sản

C.Cách mạng vô sản

D. Ccách mạng dân chủ nhân dân

Câu 5: Vì sao các nước đông nam á cuối tkXIX-XX là mục tiêu xâm lược của CNTB phương Tây

A. giàu khoáng sản

B. đất rộng thị trường lớn

C. người đông, nguồn nhân lực lớn

D. vị trí địa lí quan trọng chế độ phong kiến suy yếu

giúp e với ạ e cảm ơn trc ạ

1
25 tháng 12 2021

Câu 1: Đầu TK XVIII nước nào chiếm ấn độ

⇒ Đáp án:             A. Nước Anh

Câu 2: Cuộc khởi nghĩ Xi - pay ở Ấn Độ 1857-1859 thuộc tầng lớp nào ?

⇒ Đáp án:           A.Binh lính

Câu 3: Năm 1840 - 1842 bị thất bại trong chiến tranh thuốc phiện với anh Trung Quốc phải cắt phần đất nào cho anh:

⇒ Đáp án:                  D.Hồng kong

Câu 4: Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi là gì

⇒ Đáp án:         D. Cách mạng dân chủ nhân dân

Câu 5: Vì sao các nước đông nam á cuối TK XIX - XX là mục tiêu xâm lược của CNTB phương Tây

⇒ Đáp án:             D. vị trí địa lí quan trọng chế độ phong kiến suy yếu

1 tháng 12 2016

Quan sát hình 41 sgk, trình bày tóm tắt diễn biến của khởi nghĩa Xi-pay :

- Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh

- Cuộc khởi nghĩa nhận được sự hưởng ứng của đông đảo nhân dân, nhanh chóng lan ra miền Bắc và một phần miền Trung Ấn Độ

- Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm ( 1857 - 1859 ) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu

4 tháng 12 2016

thanks

22 tháng 3 2023

Hiệp ước Hác măng gồm 27 điều khoản với nội dung cơ bản như sau: Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của người Pháp; mọi hoạt động ngoài giao kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm giữ Cắt tỉnh Bình Thuận từ Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ – thuộc địa của Pháp từ năm 1874. Quân Pháp được đóng quân ở cửa Thuận An và Đèo Ngang.

+ Ra sức vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.

+ Các ngành kinh tế công, nông, thương nghiệp sa sút. Tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu.

+ Đời sống nhân dân cơ cực, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra bị đàn áp dữ dội.

Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

Nuyên nhân:

để bảo vệ cuộc sống của bản thân khi bị pháp bình định

diễn biến:

Diễn biến:

- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. - 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

 

22 tháng 3 2023

đúng ko bạn

6 tháng 10 2019

Câu 1: Lập niên biểu phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 theo mẫu sau

Thời gian

Phong trào đấu tranh

1857-1859

Phong trào đấu tranh của binh lính Xi-pay và nhân dân

1875-1885

Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân đã thúc đẩy giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh

Năm 1885

Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập

Tháng 7-1908

Công nhân Bom-bay tổ chức bãi công chính trị

Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.

Ý nghĩa:

- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

- Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.

15 tháng 10 2019

Còn câu 2 nữa bạn?

5 tháng 4 2022

Refer

- Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

- Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt.

+ Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.

Vì :

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

5 tháng 4 2022

Tham khảo

-Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. - Từ năm 1888 - 1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệt. + Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.