K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

*  Địa hình và sông ngòi.

- Phần đất liền chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ, điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa cầu tây Trung Quốc. Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn.

Các vùng đồi, núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

- Phần đất liền của khu vực Đông Á có 3 con sông lớn: A Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho đồng bằng ven biển.

- Phần hải đảo nằm trong "vòng đai lửa Thái Bình Dương". Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai hoạ lớn cho nhân dân. Ở Nhật Bản, các núi cao phần lớn là núi lửa.

* Khí hậu và cảnh quan.

- Khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô

- Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc.

- Phía đông phần đất liền và hải đảo một năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông gió mùa tây bắc rất lạnh và khô. Mùa hạ gió đông nam, mưa nhiều.

- Nhờ khí hậu ẩm, nửa phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo có rừng bao phủ.

- Nửa phía tây phần đất liền do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

 

a) Địa hình

- Phần đất liền: 

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh. 

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.

+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.

+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.

- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản

c, Sông ngòi: 

+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...

+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.

d, Cảnh quan:

- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.


 

30 tháng 1 2022

refer

a) Địa hình

- Phần đất liền: 

+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh. 

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.

- Phần hải đảo:

+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.

- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…

b) Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan

- Khí hậu: mang tính chất gió mùa.

+ Mùa hạ: gió tây nam nóng ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.

+ Mùa đông: gió có tính chất lạnh, khô.

- Vùng chịu ảnh hưởng lớn của bão nhiệt đới, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

c, Sông ngòi: 

+ Phần đất liền: có một số sông lớn như sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, Xa-lu-en, I-ra-oa-đi,...

+ Phần hải đảo có sông nhỏ, ngắn, dốc.

d, Cảnh quan:

- Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.



Xem thêm tại: .

15 tháng 12 2022

Vị trí địa lí:

+) nằm giữa vĩ độ 12 độ Bắc - 42 độ Bắc

+) tiếp giáp nhiều biển + đại dương + nhiều châu lục + khu vực Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á

Địa hình: 

+) Nhiều núi và cao nguyên

+) Phía Bắc và Đông BẮc chủ yếu là dãy núi cao và cao nguyên

+) Phía Tây Nam là sơn nguyên Arap

Khí hậu: nóng và khô hạn, bao gồm các kiểu khí hậu nhiệt đới khô, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải và khí hậu núi cao

Sông ngòi: ít phát triển, chủ yếu chỉ có hai dòng sông quan trọng là Tigrơ và Ơphrat

Cảnh Quan: thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.

 

15 tháng 12 2022

mình xin 1 tích với huhu

10 tháng 12 2016

* Đặc điểm các miền địa hình của Đông Á: gồm hai phần đất liền và hải đảo

- Đất liền:

+ Phía Tây: Núi cao, cao nguyên đồ sộ, bồn địa cao và rộng ( N. Côn Luân; SN. Tây Tạng;...)

+ Phía Đông: Đồi núi thấp, đồng bằng ( ĐB. Hoa Bắc; ĐB. Hoa Trung; ...)

-Hải đảo: núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt động ( N. Phú Sĩ)

 

 

13 tháng 12 2016

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- Gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên.
+ Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan và đảo Hải Nam
- Nằm ở phía Đông của châu Á, giới hạn trong khoảng vĩ độ 50oB -> 20oB.

2. Đặc điểm tự nhiên
- Nửa phía Đông:
+ ĐH: là đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn, phần hải đảo là vùng núi trẻ.
+ KH: gió mùa ẩm.
+ Cảng quan: rừng.
+ Sông ngòi: Hoàng Hà, Trường Giang...
- Nửa phía Tây:
+ ĐH: phần đất liền có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở xen kẽ cá bồn địa.
+ KH: lục địa khô hạn.
+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên khô.
+ Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của sông Hoàng Hà + Trường Giang.
=> Tự nhiên phân hoá từ Đông sang Tây.

29 tháng 11 2021

tham khảo nhé

 

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

29 tháng 11 2021

Tham khảo

* Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:

- Địa hình Đông Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên.

- Phần đất liền:

+ Các dải núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a cao chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối núi cao nguyên thấp.

+ Các dãy núi chính: A-ra-can, Tan, Luông Pha Băng, Các- đa-môn, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Đăng-rếch. Các cao nguyên lớn: San, Hứa Phan, Cò Rạt, Bô – lô –ven, Lâm Viên.

+ Thung lũng sông cắt xẻ sâu, địa hình bị chia cắt mạnh.

+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu các con sông. Các đồng bằng lớn: đồng bằng I-ra-oa-đi, đồng bằng sông Mê-Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

- Phần hải đảo:

+ Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích và các dải đồng bằng ven biển.

+ Nằm trong khu vực bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xảy ra động đất, núi lửa (đặc biệt quần đảo In-đô-nê-xi-a).

* Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ:

- Địa hình bằng phẳng  là nơi xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở....thuận lợi cho hoạt động sống, phát triển kinh tế của các nước.

- Đồng bằng châu thổ màu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực lớn.

- Dễ dàng cho giao thông qua lại, thúc đẩy giao lưu kinh tế.


 

 

23 tháng 12 2021

* Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

23 tháng 12 2021

Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:

Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau: 

- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.

- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.

- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.

Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:

Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau: 

- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.

- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.

- Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông.

4 tháng 5 2019

Đáp án

- Tây Nam Á có một vị trí rất chiến lược: Nằm ở ngã ba của ba châu lục (Á, Âu, Phi), tiếp giáp với nhiều vịnh biển (biển Caxpi, biến Đen, Địa Trung Hải, biển Đỏ, vịnh Pecxích).  (1 điểm)

- Địa hình có nhiều núi và cao nguyên.  (0,5 điểm)

- Là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn, tập trung ở nhiều nước (Arập Xêút, Iran, Irắc, Côoét) là nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.  (1 điểm)

- Dân cư châu Á phần lớn là người Ảrập, theo đạo Hồi. Phân bố chủ yếu ở ven biển, các thung lũng có mưa,...  (0,5 điểm)

- Là cái nôi của nền văn minh Cô đại.  (0,5 điểm)

- Là khu vực mà tình hình kinh tế, chính trị đang diễn ra rất phức tạp.  (0,5 điểm)