Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cơ chế phát sinh hội chứng đao : Trong giảm phân, 1 bên bố hoặc mẹ hình thành giao tử có cặp NST số 21 không phân li trong giảm phân tạo ra giao tử mang cặp NST 21 và giao tử không mang cặp NST 21. Qua thụ tinh tổ hợp tạo hợp tử có bộ NST thừa 1 chiếc ở cặp NST 21 (2n + 1) biểu hiện bệnh đao
P : 2n x 2n
G : (n + 1) ; (n - 1) n
F : 2n - 1 ; 2n + 1 -> Biểu hiện tính trạng hội chứng Đao
- Cơ chế phát sinh hội chứng claiphento : Trong giảm phân, ở NST giới tính :
+ Cặp NST XY ở người bố không phân li trong giảm phân I tạo ra giao tử XY và O, người mẹ tạo giao tử X bình thường; qua thụ tinh với sự tổ hợp giữa giao tử XY và X tạo nên hợp tử XXY biểu hiện bệnh claiphento
+ Cặp NST XX ở người mẹ không phân li trong giảm phân tạo giao tử XX và O, người bố tạo giao tử X và Y bình thường; qua thụ tinh với sự tổ hợp giữa giao tử XX và Y tạo nên hợp tử XXY biểu hiện tt bệnh
P : XY x XX
G : XY; O X
F : OX ; XXY -> Bệnh claiphento
hoặc :
P : XY x XX
G : X ; Y XX
F : XXX ; XXY -> Bệnh claiphento
Tham khảo
c2
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh.
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chổng nói trên.
Có 2 trường hợp
1. Bố giảm phân ko bình thường
Trong phát sinh giao tử mẹ giảm phân bình thường cho giao tử X, bố cặp XY ko phân ly trong giảm phân 1 tạo giao tử XY và 0. Giao tử X kết hợp vs XY tạo hợp tử XXY (claiphento)
2. Mẹ giảm phân ko bình thường
Trong phát sinh giao tử bố giảm phân bình thường tạo giao tử X và Y, Cặp XX của mẹ ko phân ly tạo giao tử XX và 0, giao tử XX kết hợp vs Y tạo hợp tử XXY ( claiphento)
Người nam đó có cặp NST giới tính là: XXY
Cơ chế phát sinh thể XXY:
- Trong quá trình giảm phân tạo giao tử: Tế bào sinh giao tử của bố (mẹ) chịu ảnh hưởng của tác nhân đột biến cho giao tử không bình thường XY (XX)
- Trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử: Giao tử XY kết hợp với giao tử X (hoặc giao tử XX kết hợp với giao tử Y) tạo hợp tử XXY
Có khoảng 95% trường hợp sinh ra với hội chứng down là do rối loạn nhiễm sắc thể số 21. Với trường hợp này, bệnh Đao không có khả năng di truyền vì nó xảy ra do quá trình phân bào bị lỗi của bào thai. Ở trường hợp hội chứng Đao chuyển đoạn (dịch mã), bệnh có thể di truyền từ mẹ sang con.
Câu 6:
- Giảm phân tạo ra giao tử chứa bộ NST đơn bội
- Thụ tinh đã khôi phục bộ NST lưỡng bội
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa
Câu 4: Điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường:
NST thường | NST giới tính |
Tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới | Có 1 cặp NST tương đồng: XX và 1 cặp NST không tương đồng: XY khác nhau ở hai giới |
Tồn tại với số lượng cặp nhiều trong tế bào | Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào |
Quy định tính trạng thường của tế bào và cơ thể. | Quy định tính trạng liên quan tới giới tính. |
Tham khảo:
- Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. - Giao tử X của mẹ kết hợp với giao tử (X và Y) của bố tạo ra hợp tử: XX (con gái) và XY (con trai) với tỷ lệ xấp xỉ 1 : 1 → cân bằng giới tính.
Cơ chế phát sinh ở phần đầu tiên sau đầu bài bệnh và tật đi truyền ở người sgk trang 82. Mk chỉ có đặc điểm nó đi truyền hai bệnh này thôi