Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
Nơi phân bố của rừng nhiệt đới: từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả hai bán cầu.
2. Rừng nhiệt đới
- Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.
+ Rừng gồm nhiều tầng; trong rừng nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú.
+ Theo sự phân bố lượng mưa, được chia thành 2 kiểu: rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
- Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:
Câu 1 :
Có 3 đới thiên nhiên : Hàn đới, Ôn đới và Nhiệt đới. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới.
- Đặc điểm :
+ nhiệt độ : nóng quanh năm
+ Lượng mưa: 1000mm - 2000mm
+ Gió : Tín phong
+Thực vật : Phong phú, đa dạng, rừng mưa nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, xa van,...
+ Động vật : Phong phú, đa dạng
Câu 2 :
- Chiến thuật tốt, có chuẩn bị kĩ lưỡng : đóng cọc ở sông Bạch Đằng, biết lúc thủy triều lên xuống để dụ giặc sa vào bẫy,...
- Tướng tài, giỏi, thông minh
-....
Rừng mưa nhiệt đới là một kiểu hệ sinh thái xuất hiện nhiều tại vĩ độ 28 độ Bắc hay Nam của đường xích đạo (trong khu vực xích đạo giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam). Hệ sinh thái này tồn tại ở nhiệt độ trung bình khá cao và lượng mưa đáng kể.
– Biện pháp bảo vệ:
+ nghiêm cấm khai thác ở những khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng nguy cấp,
+ phân công khu vực bảo vệ,
+ tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng,
+ sử dụng sản phẩm từ rừng tiết kiệm và hiệu quả,
+ không đốt rừng làm nương rấy,…
Ở Việt Nam, kiểu rừng nhiệt đới gió mùa chiếm ưu thế.
* Một số đặc điểm tiêu biểu của rừng nhiệt đới gió mùa
- Thành phần loài: 330 loài cây, tầng giữa 2460 loài và tầng dưới là 320 loài.
- Có nhiều hệ sinh thái khác nhau
+ Rừng rậm xanh quanh năm.
+ Đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Rừng ngập mặn.
- Phân bố đang dạng ở nhiều kiểu địa hình, môi trường khác nhau.
Ở Việt Nam, kiểu rừng nhiệt đới gió mùa chiếm ưu thế.
Một số đặc điểm tiêu biểu của rừng nhiệt đới gió mùa
- Thành phần loài: 330 loài cây, tầng giữa 2460 loài và tầng dưới là 320 loài.
- Có nhiều hệ sinh thái khác nhau
+ Rừng rậm xanh quanh năm.
+ Đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Rừng ngập mặn.
- Phân bố đang dạng ở nhiều kiểu địa hình, môi trường khác nhau.
Rừng nhiệt đới phân bố ở khu vực có nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa nhiều là điều kiện rất thuận lợi cho các loài thực vật phát triển. Vì vậy, rừng có nhiều tầng, tầng dưới là cây bụi, tầm gửi, phong lan, dây leo,... là những cây chịu bóng, các tầng cao hơn là các cây thân gỗ...
- Môi trường xích đạo ẩm có nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại.
- Mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.
tham khảo:Một số rừng nhiệt đới mà em biết: - Rừng A-ma-dôn; - Rừng nhiệt đới Công-gô; - Rừng nhiệt đới Niu Ghi-nê,...
REFER
- Rừng A-ma-dôn;
- Rừng nhiệt đới Công-gô;
- Rừng nhiệt đới Niu Ghi-nê,...
Rừng nhiệt đới có những đặc điểm:
Rừng gồm nhiều tầng 3-5 tầng.
Rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo, tầm gửi, địa y bám trên thân cây.
Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây,... nhiều loài chim ăn quả,...
Rừng nhiệt đới có những đặc điểm:
Rừng gồm nhiều tầng 3-5 tầng.
Rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo, tầm gửi, địa y bám trên thân cây.
Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây,... nhiều loài chim ăn quả,...