K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Khi nồng độ đường( glucozo) tăng do mới an xong, ASTT tăng sẽ kích thích lên các áp thụ quan trong thành mạch máu, sau đó hình thành tín hiệu báo về tuyến tụy sẽ tiết ra insulin biến đổi glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, như vậy đường trong máu đã được giảm và trở về trạng thái ổn định.
Còn khi nồng độ đường giảm thì cũng như trên lúc này tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon chuyển glicogen du trữ thành glucozo, như vậy lượng đường đã được tăng lên, ổn định môi trường trong cơ thể.

25 tháng 4 2018

Theo cơ chế thể dịch là chủ yếu: nhờ vai trò chủ yếu của insulin và glucagon (do tuyến tụy nội tiết bài tiết)
- Insulin là hormone duy nhất trong cơ thể có tác dụng làm hạ đường huyết (do tăng thoái hóa vì làm tăng vận chuyển glucose vào trong tế bào, tăng tổng hợp glycogen từ glucose, tăng tổng hợp acid béo từ glucose ngoài ra nó còn có tác dụng lên chuyển hóa lipid nữa nhưng thôi)
- Glucagon thì ngược lại làm tăng đường huyết do tăng quá trình tạo đường mới (chủ yếu từ các acid amin) tuy nhiên nó không phải hormone duy nhất trong cơ thể làm tăng đường huyết ngoài ra còn có cortisol (hormone của tuyển vỏ thượng thận), noradrenalin và adrenalin (hormone tuyến tủy thượng thận).
Các yếu tố thần kinh cũng có những tác dụng nhất định nhưng không rõ rệt!

28 tháng 4 2019

Bựa sau viết câu hỏi thêm dấu vào

Ở tuyến tụy có đảo tụy chứa 2 loại Tế bào đó là tế bào α và tế bào β lần lượt tiết ra hoocmon glucagôn và insulin.

- Khi lượng đường dưới 0,11% trong máu, tế bào α sẽ tiết ra hoocmôn glucagôn để biến đổi glicôgen thành glucôzơ .

- Khi lượng đừơng lên cao so với BT, tế bào β sẽ tiết insulin biến đổi glucozơ thành glicôgen.

⇒ tuyến tụy đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng đường huyết cho cơ thể.

28 tháng 4 2019

Hoocmon tuyến tuỵ gồm : insulin, glucozo

Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

10 tháng 5 2017

Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tuy tiết insulin dể biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng dường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào a của đảo tuy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển huá glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định

10 tháng 5 2017

Hỏi đáp Sinh học

11 tháng 12 2018

mik k đọc đc đề sorry

27 tháng 3 2017

batngo dễ quá

tuyến nôi tiết sản xuất ra hoocmôn chuyển theo đương máu đến cơ quan đích .hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ cần lượng nhỏ cũng có thể ảnh hưởng tới sinh lý cơ thể. nó làm nhiệm vụ trao đổi chất , quá trình chuyển hóa trong các cơ quan diễn ra bình thường ,nó đảm bảo được tính ổn định của môi trường trong cơ thể

22 tháng 3 2017

Tuyến nội tiết ổn định sẽ giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, nhất là khả năng chuyển hóa năng lượng của cơ thể.

19 tháng 10 2016

Trình bày cơ quan tiêu hóa 

khoang miệng - răng - lưỡi - họng - các tuyến nước bọt - thực quản - dạ dày có các tuyến vị - gan - túi mật - tụy - tá tràng - ruột già - ruột non có các tuyến ruột - ruột thừa - ruột thẳng - hậu môn

5 hoạt động chính

hoạt động tiêu hóa thực phẩm là  biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được

              cho mình câu trả lời đúng hay sai nha !hahahahahaha!

 

21 tháng 2 2019

Người đó mang nhóm máu B

Vì : nhóm máu B có thể truyền cho nhóm máu A mà không bị kết dính hồng cầu mà truyền cho nhóm máu O (α β) bị kết dính hồng cầu

21 tháng 2 2019

_Tham Khảo:

+ Người chồng nhóm máu O: huyết tương α, β

+ Người vợ nhóm máu B: huyết tương α

_Theo SĐTM ta thấy:

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ truyền máu

Nhóm O, B có thể truyền cho nhóm B

Mà do nhóm máu đó làm tắc hồng cầu người chồng ( nhóm O)

→ Người đó nhóm máu B

27 tháng 4 2017

+Sự khác biệt giữa 3 loại mạch:Động mạch, Tĩnh mạch, Mao mạch là:

- Động mạch là máu từ tim chảy về các bộ phận của cơ thể

- Tĩnh mạch là máu từ các cơ quan của cơ thể chảy về tim

- Mao mạch là nơi giao nhau giữa động mạch và tĩnh mạch

20 tháng 3 2018

Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận (nephron). Đầu tiên là quá trình lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận. Mỗi phút, động mạch thận đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu không qua được lỗ lọc. Như vậy, chỉ 60% số đó tức 600ml huyết tương vào cầu thận mỗi phút, nhưng khi đó ở động mạch đi chỉ còn 480ml, nghĩa là có 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận tạo thành nước tiểu đầu. Làm phép nhân đơn giản thì mỗi ngày sẽ có khoảng 172 lít nước tiểu đầu được hình thành.

Sau đó là quá trình hấp thụ lại. Quá trình hấp thụ lại đã biến 172 lít nước tiểu đầu thành 1.5 lít nước tiểu chính thức mỗi ngày. Các chất độc hại còn sót lại trong 480ml huyết tươngqua cầu thận vào động mạch đi sẽ được lọc tiếp ở ống thận nhờ quá trình bài tiết tiếp.Nước tiểu chính thức sẽ đổ vào bể thận, xuống ống dẫn nước tiểu, tích trữ ở bóng đái (bàng quang) rồi được thải ra ngoài qua ống đái.

haha

20 tháng 3 2018

Quá trình lọc máu của thận:

Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40 Angstrong) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

14 tháng 3 2018

buồng trứng và tinh hoàn(tuyến sinh dục) lại là tuyến pha vì nó vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng ngoại tiết

15 tháng 4 2018

Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)