Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.
- Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.
Bạn tham khảo tại nêu và nhận xét chính sách ngoại giao khôn khéo của quang trung đối với nhà thanh - Lớp 6/7 Hỏi Đáp - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời về mọi vấn đề trong cuộc sống nhé
Chúc bạn học tốt!
c5:
Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.
c4:
Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
Tham khảo
- Về chính trị:
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt Niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; năm l806, lên ngôi Hoàng đế.
+ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền : vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương ; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm l8l5.
- Các năm 183l- l832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên) ; quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- Về ngoại thương, nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài.
- Về ngoại giao:
+ Các vua Nguyễn thán phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
+ Đối với phương Tây: nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc 'bế quan, tỏa cảng". Điều đó, càng thúc đẩy việc Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây
-Tuy nhiên, sự bành trướng của châu âu ở đông nam á khiến Gia Long e ngại, nhất là sau khi nước Anh chiếm được Singapore . Nhà vua thấy rằng cần phải giao hảo với người Tây phương nhưng không thể biệt đãi một quốc gia đặc biệt nào.Vua Minh Mạng không có cảm tình với những người Pháp như thái độ chung của người Á Đông lúc đó, coi người Âu Châu là bọn man di, là quân xâm lược.
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với các nước phương Tây:
- Nhà Nguyễn dần thu hẹp các hoạt động của thương nhân phương Tây mặc dù họ vẫn đến buôn bán ở các hải cảng, nhưng nhà Nguyễn không cho người phương Tây mở cửa hàng. Họ chỉ được ra vào một số cảng quy định.
- Về sau, Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách “ bế quan tỏa cảng”, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh
Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?
| Thời Quang Trung | Thời Nguyễn |
Ngoại giao
| Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. | Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây. |
Ngoại thương
| - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế - Mở cửa ải, thông chợ búa | - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ... - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây |
Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.
→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
Chính sách đó đã thúc đẩy việc nước Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.Và năm 1858,Pháp đã nổ súng xâm lược Việt Nam