Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,5.98=49(g)\\ m_{H_2SO_4(96\%)}=\dfrac{100.49}{96}\approx 51,04(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4(96\%)}}=\dfrac{51,04}{1,83}\approx 27,89(l)\)
Pha chế:
Đổ khoảng 400 ml nước cất vào cốc chia độ có dung tích 1 lít. Rót từ từ \(27,89ml\) \(H_2SO_4\) \(96\%\) vào cốc, khuấy đều. Sau đó thêm dần dần nước cất vào cốc cho đủ 500 ml. Ta đã pha chế được 500 ml dung dịch \(H_2SO_4\) 1M.
1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l
2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O
....3x.........3x
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O
.....2x.........x
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M
b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi)
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol
ma` n(OH-) =n(H+)
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml
c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O)
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g
Theo BTKL có:
mNaOH + mH3PO4 = mY + mH2O ---> m + 0,04.98 = 1,22m + 18.0,12 ---> m = 8g.
Chú ý: Vì phản ứng hoàn toàn nên muối sinh ra phải là Na3PO4, do vậy 3 nguyên tử H ở H3PO4 đi hết vào nước, ta thu được nH2O = 3nH3PO4 = 0,12 mol.
Phần lí thyết NaOH + H3PO4 em xem lại trong tài liệu ở trang web này.
D. nhúng thanh Al vào dd ( Hcl và Cucl2)
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3CuCl2->2AlCl3+3Cu
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa:B. nhúng thanh Al vào dd Fecl3
Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M =
- Từ Mhợp chất → Mkim loại
- Từ công thức Faraday → M = (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)
- Từ a < m < b và α < n < β → → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó
- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M
Gọi: V dd HCl 1M = a (ml) \(\Rightarrow n_{HCl\left(1M\right)}=\dfrac{a}{1000}.1=\dfrac{a}{1000}\left(mol\right)\)
V dd HCl 0,25M = b (ml) \(\Rightarrow n_{HCl\left(0,25M\right)}=\dfrac{b}{1000}.0,25=\dfrac{b}{4000}\left(mol\right)\)
⇒ a + b = 1000 (1)
Mà: \(n_{HCl\left(0,5M\right)}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{1000}+\dfrac{b}{4000}=0,5\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1000}{3}\left(ml\right)\\b=\dfrac{2000}{3}\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)