K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là :

FA=F - F'=12 - 7=5N

khối lượng của vật đó là :

m=P/10=12:10=1,2kg

TLR của nước là :

1000.10=10000N/m3

thể tích của vật đó là:

v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3

TLR của vật là :

dn=FA/v=5/0,00012=41666,6N/m3

15 tháng 7 2019

Đáp án A

7 tháng 7 2016

Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N

Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)

Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N

Lực đầy Ác si mét F = d.V = 10D.V

Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)

Tính KLR : D\(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3

Khi hệ thống đặt trong không khí:

\(P=F=13,8N\)

=> Khối lượng vật :

\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)

Khi nhúng vật trong nước:

\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)

Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)

=> Thể tích của vật :

\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)

17 tháng 5 2023

Khi treo vật ngoài không khí có nghĩa: \(P=F=12N\)

Khi treo vật vào trong nước nên vật chịu thêm lực đẩy Ác-si-mét: \(F'=P-F_A=7N\)

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=P-F'=12-7=5N\)

Thể tích của vật:

\(F_A=d_{H_2O}.V=10D_{H_2O}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{10D_{H_2O}}=\dfrac{5}{10.1000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật:

\(P=d_V.V\Rightarrow d_V=\dfrac{P}{V}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2000}}=24000N/m^3\)

4 tháng 1 2021

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_a=9-5=4\) (N)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_a}{d}=\dfrac{4}{10000}=0,0004\) (m3) =0,4 (cm3)

4 tháng 11 2021

ba bà,.. ba bà đi cấy đồng sâu lông lồn chạm nước tưởng râu tôm hùm hey hey

28 tháng 11 2021

a. \(F_A=F-F'=9-5=4N\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=0,0004m^3\)

11 tháng 11 2016

a) lực đẩy của nước tác dụng lên vật là :

12 - 7 =5N

b) khối lượng của vật ban đầu là :

12:10=1,2kg

thể tích của vật là :

v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3

c) gọi TLR của chất đó là d ta có :FA=d.v

=>d=FA/v=5:0,00012=41666,6N/m3

11 tháng 12 2016

a, Fa=12-7=5(N) . Bạn không ghi rõ là lực gì nhưng mình nghĩ chỉ có thể là lực đẩy Ác-si-mét
b,Ta có : Fa = d.V => V= Fa/d = 5.10^-4
c,d=P/V=12/(5.30^-4) = 24000 ( N/m3)