K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

treo một dây dọi phía trên mặt nước đứng yên của một chậu nước. Mặt nước là nằm ngang. Hãy dùng một thước êke để tìm mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang:

=> Mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang là vuông góc

8 tháng 10 2016

mối liên hệ : vuông góc 

15 tháng 4 2017

Trả lời :

Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc nhau.

15 tháng 4 2017

phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc nhau

27 tháng 10 2016

Mối liên hệ giữa phương thẳng đứng và mặt nằm ngang khi dùng một thước êke là: phương dây dọi cùng với phương của mặt nước tạo thành một góc vuông.

27 tháng 10 2016

CTV âu pải cái gì cx biết đc âu, hỏi ad đik bn ơi

27 tháng 10 2016

mk k hk jỏi lý cho lắm

xl nhoa

15 tháng 3 2019

Ta có:

+ Trọng lực tác dụng lực hút lên mọi vật

+ Lực ma sát sẽ làm cản trở khi vật chuyển động

+ Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng

+ Phản lực xuất hiện khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B sẽ tác dụng lại vật A gọi đó là phản lực

Vậy một vật đặt trên mặt bàn chỉ chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và phản lực do mặt bàn tác dụng ngược lại vật và vật nằm yên nên hai lực này sẽ cân bằng nhau

Đáp án: B

24 tháng 7 2019

ChỈ lực thứ hai trong các trường hợp:

A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất: lực thứ hai là lực nâng của mặt đất.

B. Bóng đèn treo vào sợi dây: lực thứ hai là lực kéo của sợi dây

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1   v à   F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ? A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trái sang phải ; lực  F 2  có...
Đọc tiếp

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1   v à   F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ? 

A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trái sang phải ; lực  F 2  có chiều từ trên xuống dưới ; lực F1 mạnh bằng lực  F 2

B. Lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới, lực F2 có chiều từ dưới lên trên ; lực  F 1  mạnh lớn lực  F 2

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

D. Lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

1
5 tháng 4 2018

Chọn D

Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn (cân bằng) nên lực  F 1  có phương thẳng đứng, lực  F 2  có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trên xuống dưới; lực  F 2  có chiều từ dưới lên trên; lực  F 1  mạnh bằng lực  F 2

6 tháng 1 2017

Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ

Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:

t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ

Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.

Ta có:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.

14 tháng 5 2017

(1) Cân bằng

(2) Dây dọi

(3) Thẳng đứng

(4) Từ trên xuống