Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 2 − l 0 ⇔ 5 8 = 22 , 5 − l 0 24 − l 0 ⇔ l 0 = 20 c m
Vậy cứ 5N thì lò xo dãn ra một đoạn là: 22,5 – 20 = 2,5cm
Nên cứ 1N lò xo sẽ bị dãn ra một đoạn 2 , 5 5 = 0 , 5 c m
Đáp án: B
Độ dãn lò xo
\(l_2=l_o+\Delta l=29\)
Chiều dài khi đó của lò xo
\(=25+\left(4.2\right)=33\)
Một quả cân 50 g thì dãn: 12 - 10 = 2 (cm)
Vậy 2 quả cân như thế thì dãn: 2 . 2 = 4 (cm)
Chiều dài của lò xo khi đó là: 4 + 10 = 14 (cm)
câu 1
Lực trong hình a:
Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng.
Phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải
Độ lớn bằng 2N
Lực trong hình b:
Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Độ lớn bằng 2N
Lực trong hình c:
Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng
Phương xiên, tạo với mặt phẳng ngang 1 góc 45∘, chiều từ dưới lên trên, hướng từ bên trái sang
Độ lớn bằng 1,5N
câu 2
- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.
- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:
- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm
câu 3
- Vd về lực ma sát nghỉ :
+, Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.
+, Khi ta kéo một con trâu mà nó vẫn đứng yên ở vị trí cũ.
+, Khi ta bê một cái cối nặng mà nó vẫn nằm yên, không bị nhấc lên.
< Tìm thêm nha >
- Vd về lực ma sát trượt :
+, Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại
+, Khi vận động viên trượt trên nền băng
+, Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường
- Vd về lực ma sát lăn :
+, Khi quả bóng lăn trên sân
+, Khi một chiếc xe ô tô chuyển động, bánh xe lăn trên mặt đường
Chọn A.
- Khi treo thêm vật 100g thì lò xo dãn thêm 4cm tương đương với tác dụng lực 1N thì lò xo dãn 4cm.
- Vì độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng nên ta có:
- Chiều dài lò xo lúc này là: l = l0 + Δl2 = 10 + 8 = 18 cm