Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trên tia Ax có AB<AC(3<6) NÊN B nằm giữa A và C
vậy AB+BC= AC
suy ra BC= AC-AB=6-3=3CM
vậy B là trung điểm của AC vì B B nằm giữa AC và AB= BC= AC/2=3cm
a, Ta có:
AB = AC + BC
\(\Rightarrow\)BC = AB - AC = 7 -3 = 4 (cm)
b,
Vì D là trung điểm của AC nên DC = 1/2 AC = 1.5 (cm)
Đoạn BD = BC + DC = 4 +1.5 = 4.5 (cm)
c, Đoạn AE = AC + CE = 3 + 1 = 4( cm)
Đoạn AB = 7(cm) > 4 (cm)
\(\Rightarrow\)Điểm B nằm ngoài đoạn AE . Vậy điểm B không phải truang điểm của đoạn AE
Hình bạn tự vẽ nha!
Trên cùng 1 nửa mặt phẳn có bờ là tia Ax ta có:
AB = 5cm < AC = 7cm
\(\Rightarrow\) B nằm giữa A và C
\(\Rightarrow\) AB + BC = AC
\(\Rightarrow\) 5 + BC = 7 (AB = 5cm (gt); AC = 7cm (gt))
\(\Rightarrow\) BC = 7 - 5 = 2 (cm)
Vì E thuộc tia đối của tia CB
\(\Rightarrow\) C nằm giữa B và E
\(\Rightarrow\) BC + CE = BE
\(\Rightarrow\) 2 + 3 = BE (BC = 2cm (cmt); CE = 3cm (gt))
\(\Rightarrow\) BE = 5 (cm)
\(\Rightarrow\) AB = BE
Vậy B là trung điểm của AE
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax có: AB < AC (3<6) => B nằm giữa A và C (1)
nên ta có: AB+BC=AC
hay 3+BC=6
=> BC=6-3
=> BC=3 (cm)
Mà AB=3 cm
=> BC=AB (2)
Từ (1) và (2) => B là trung điểm của AC.