Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..
Những vùng nào trên thế giới có nhiều động đất và núi lửa?
- Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.
- Vành đai núi lửa Thái bình Dương
- Dãy núi lửa Địa Trung Hải
- Các dãy núi ngầm.
Động đất chù yếu tập trung phân bổ ở hai dải: dải động đất vòng Thái Bình Dương và dải động đất Hy-ma-lay-a - Địa Trung Hải. Đây cũng chính là vành đai lửa thái bình dương. Do hoạt động của vỏ trái đất ở những nơi này vẫn tích cực nên nơi đấy chính là cái "rốn" của núi lửa và động đất.
* Xung quanh núi lửa đã tắt vẫn có cư dân sinh sống bởi vì các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân ủy ẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
* Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:
- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.
- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.
- Núi lửa là hình thức phun trào macma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Macma là những vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 1000oC
Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu trên mặt đất.
Bộ phận núi lửa:
Tác hại của núi lửa:
Khi núi lửa phun, dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, lang mạc, ruộng nương và làm chết nhiều người.
Tác hại của động đất:
Làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người
Khái niệm dung nham:
Dung nham là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 1000 độ C.
Sự chuyển động từ quay quanh trục của....:
- Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng
66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
- Thời gian TĐ quay một vòng quanh trục hết 24h vì vậy trên bề mặt TĐ được chia thành 24 khu vực giờ. Mổi khu vực có một giờ riêng được gọi là giờ khu vực.
- Khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vực giờ gốc( đánh số 0)
- Gio được tính theo khu vực giờ gốc được gọi là giờ G,M,T.
Sự chuyển động TĐ quanh MT:
- TĐ chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elip gần tròn.
- Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
- Thời gian TĐ chuyển động quanh MT 1 vòng là 365 ngày 6h
- Khi chuyển động quanh MT độ nghiêng và hướng nghiêng của trục ko đồi.Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
-Trên bề mặt Trái Đất gồm 7 đai khí áp (2 áp cao địa cực, 2 áp thấp ôn đới(vĩ độ 60), 2 áp cao cận chí tuyến, 1 áp thấp xích đạo).
- Các đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
- Thực tê, các đai khí áp bị chia cắt thành từng khu vực riêng lẻ.
Đề nghị viết dấu:
sấc: s
huyền=f
hỏi=r
ngã=x
nặng=j
ơ= ow
ư= uw hoặc w
ô=oo
â=aa
theo mình có khoảng 300 nui lửa còn hoạt động
hơn nghìn