\(O\)\(x\).Vẽ tia 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

a)Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}:\frac{2}{3}=40^o:\frac{2}{3}=60^o\)

Vì các tia cùng nằm trên một đoạn thẳng nên:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)(1)

b) Do các tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng, mà \(\widehat{xOt}=60^o\)(phần a) nên Ot thuộc \(\widehat{yOz}\)

và \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-40^o=20^o\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

30 tháng 4 2019

O x z y t

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^o< 100^o\right)\)

Do đó tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox (1)

Nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Hay\(50^o+\widehat{yOz}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=100^o-50^o=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\left(=50^o\right)\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

Vì Ot là tia đối của Ox

\(\Rightarrow\widehat{tOx}=180^o\)

Vì \(\widehat{xOy}< \widehat{tOx}\left(50^o< 180^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia Ot nằm giữa 2 tia Ot và Ox

Nên\(\widehat{xOy}+\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\)

Hay\(50^o+\widehat{tOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=180^o-50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=130^o\)

30 tháng 4 2019

Hình như viết sai đầu bài thì phải

26 tháng 2 2017

theo bài ra ta có hình vẽ :

O x z t y

a) & b) Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{zOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}\)\(50^o\)

Vì \(\widehat{yOt}\)\(\widehat{yOz}\)\(25^o< 50^o\)) nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy

\(\Rightarrow\widehat{yOt}+\widehat{tOz}=\widehat{yOz}\)

hay \(25^o+\widehat{tOz}=50^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=50^o-25^o=25^o\)

Vì \(\widehat{yOt}=\widehat{tOz}=\widehat{\frac{yOz}{2}}=\frac{50^o}{2}=25^o\)và Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy

=> Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

28 tháng 4 2018

O x y z m n t

a,Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^o< 90^o\right)\)

=> tia Oy nằm giữa hai tia Ox ,Oz

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=90^o-30^o=60^o\)

b,Vì tia Om là tia p/g của \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.30^o=15^o\)

Vì On là tia p/g của \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}.60^o=30^o\)

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oz có \(\widehat{zOn}< \widehat{zOx}\left(30^o< 90^o\right)\) 

=> Tia On nằm giữa hai tia Oz,Ox 

\(\Rightarrow\widehat{nOx}=\widehat{zOx}-\widehat{zOn}=90^o-30^o=60^o\)

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứ tia Ox có \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(15^o< 60^o\right)\)     

=>Tia Om nằm giữa hai tia Ox ,On 

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{xOn}-\widehat{xOm}=60^o-15^o=45^o\)

c,Vì tia Om và Ot là hai tia đối nhau \(\Rightarrow\widehat{tOy}\)và   \(\widehat{yOm}\)kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}+15^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=165^o\)

10 tháng 5 2018

em lớp 5 em chịu

7 tháng 3 2018

a, Ta có : \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=100^o-30^o=70^o\)

b, Vì Ot là phân giác góc xOz nên : 

\(\widehat{zOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}=50^o\)

=> \(\widehat{yOt}=\widehat{yOz}-\widehat{zOt}=70^o-50^o=20^o\)

c,  Các cặp góc kề bù : yOt và tOy' ; yOz và y'Oz ; xOy và xOy' .

7 tháng 3 2019

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=60^o< \widehat{xOz}=120^o\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số : \(60^o+\widehat{yOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-60^o=60^o\)

b, Ta có :+Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

              + \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^o\)

Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

c, Tự làm, mình ko bt