K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

17 tháng 1 2021

Tóm tắt:

v1 = 6 m/s

v= 2 m/s

v'1 = 4 m/s

v'2 = 4 m/s 

m1 + m2 = 1,5 kg

Vì Fngoại lực = 0 -> lực 2 viên bị hệ kín

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p'}+\overrightarrow{p}\\ \Rightarrow\overrightarrow{p'_1}+\overrightarrow{p'_2}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\\ \Rightarrow m_1\cdot\overrightarrow{v'_1}+m_2\cdot\overrightarrow{v'_2}=m_1\cdot\overrightarrow{v_1}+m_2\cdot\overrightarrow{v_2}\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của m1

Vì \(\overrightarrow{v_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{v_2}\)

 \(\Rightarrow m_1\cdot\left(-v'_1\right)+m_2\cdot v'_2=m_1\cdot v_1+m_2\cdot\left(-v_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1\cdot\left(-4\right)+m_2\cdot4=m_1\cdot6+m_2\cdot\left(-2\right)\\ \Leftrightarrow-4m_1-6m_1+4m_2+2m_2=0\\ \Leftrightarrow-10m_1+6m_2=0\\ \Leftrightarrow m_1=\dfrac{6}{10}m_2\)

Mà m1 + m= 1,5

\(\Rightarrow0,6m_2+m_2=1,5\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{15}{16}=0,9375kg\approx0,94kg\\ \Rightarrow m_1=0,56kg\)

Vậy khối lượng của 2 viên bi là:

m1 =  0,94kg

m2 = 0,56kg

Mình không chắc chắn sẽ đúng 100% nên có gì bạn xem xét lại thử nhé!

 

5 tháng 8 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một lúc sắp va chạm.

Áp dụng công thức  v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t

Đối với vật một:  a 1 = v 1 − v 01 t = − 0 , 5 − 1 t = − 1 , 5 t

Đối với xe hai:  a 2 = v 2 − v 02 t = 1 , 5 − ( − 0 , 5 ) t = − 2 t

Hai vật va chạm nhau theo định luật III Newton ta có

F 12 = − F 21 ⇒ m 2 a 2 = − m 1 a 1 ⇒ m 2 ( 2 t ) = − m 1 − 1 , 5 t ⇒ m 2 = 0 , 75 k g

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một lúc sắp va chạm.

13 tháng 5 2018

+ Chọn chiều v 1   >   0  ta có:  

m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + m 2 v 2 / ⇒ m 1 m 2 = v 2 / + v 2 v 1 / + v 1 = 0 , 6

Chọn đáp án A

12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s

23 tháng 2 2020

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=m_2v_2'-m_1v_1'\)

\(\Leftrightarrow m_1.5-\left(2,5-m_1\right).3=\left(2,5-m_1\right).2-m_1.2\)

=> m2= ...(bạn tự tính)

22 tháng 2 2020

giải

chọn chiều dương chiều chuyển động xe 1 ban đầu:

\(\text{P 1 − P 2 = − P 1 + P 2 => 0.5.3 − 0 , 25.2 = − 0 , 5.2 + 0 , 25. v 2 ′ => v 2 ′ = 8 m / s P 1 − P 2 = − P 1 + P 2 => 0.5.3 − 0 , 25.2 = − 0 , 5.2 + 0 , 25. v 2 ′ => v 2 ′ = 8 m / s }\text{P}\text{P}1-P2=-P1+P2\Rightarrow0,5.3-0,25.2=-0,5.2+0,25.V2'\Rightarrow V2'=8m/s\)

7 tháng 2 2022

Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)

\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s

Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất

 

Động lượng vật 1:

\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s

Động lượng vật 2:

\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s

Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:

\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=1\)m/s