K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

Trên lãnh thổ Nhật Bản hiện có hơn 80 núi lửa đang hoạt động là do Nhật Bản nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương, vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo (mảng Au Á và mảng Thải Bình Dương) => Chọn đáp án C

15 tháng 6 2019

Đáp án C

Do vị trí địa lý nằm trên vành đai động đất nên hiện nay vẫn có 80 núi lửa đang hoạt động ở Nhật Bản.

27 tháng 8 2017

Đáp án C

Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đoA. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảoC. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói...
Đọc tiếp

Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đo

A. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.

B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảo

C. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.

D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?

A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói gần 34 000km. B. Có nhiều bãi cát, cồn cát.

C. Khúc khuỷu, có nhiều chỗ ăn sâu vào đất liền D. Phía bắc bị đóng băng vào mùa đông.

Câu 33: Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000  nền kinh tế của LB Nga đã

A. đạt tốc độ tăng trưởng thần kì, phục hồi nhanh chóng.

B. phát triển chậm lại, tăng trưởng thấp so với thế giới.

C. tăng lạm phát, tăng trưởng chậm và rơi vào bất ổn.

D. vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và tăng trưởng

Câu 34: Quần đảo Nhật Bản trải dài theo một vòng cung trên Thái Bình Dương kéo dài khoảng

A. 4000km. B. 4500km. C. 3500km. D. 3800km.

Câu 35: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao là do

A. chính sách thu hút nhân tài. B. phổ cập giáo đục, xoá mù chữ.

C. chất lượng cuộc sống tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục.

Câu 36: Khí hậu chủ yếu của Nhật Bản là

A. cận nhiệt và ôn đới. B. cận cực và ôn đới. C. nhiệt đới và cận nhiệt. D. cận cực và cực.

Câu 37: Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là

A. giá trị xuất siêu ngày càng tăng. B. đời sống nhân dân được cải thiện.

C. sản lượng các ngành kinh tế tăng D. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.

Câu 38: Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của Nhật Bản là

A. thuốc lá, củ cải đường. B. dâu tằm, lạc. C. đỗ tương , mía. D. hạt hướng dương, bông.

Câu 39: Dạng địa hình chủ yếu trên lãnh thổ Nhật Bản là

A. đồi núi. B. núi cao. C. cao nguyên D. đồng bằng.

Câu 40: Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc LB Nga?

A. Na-gôi-a. B. Ma-ga-đan. C. Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-và.

Câu 41: Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?

A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.

Câu 42: Phần lớn dân cư Nhật Bản phân bố tập trung ở

A. vùng nông thôn đảo Hôn-su. B. vùng núi thấp đảo Hô-cai-đô.

C. khu vực ven biển phía tây. D. các thành phố ven biển.

Câu 43: Nước Nhật đã đạt được sự phát triển thần kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ một phần quan trọng từ đặc điểm của người lao động. Đặc điểm đó không phải là

A. cần cù, chịu khó. B. kỉ luật lao động cao.

C. lực lượng đông đảo. D. tinh thần trách nhiệm cao.

Câu 44: Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản có từ lâu đời?

A. Vật liệu truyền thông. B. Sản xuất ô tô. C. Rô-bốt. D. Sản xuất tơ sợi.

Câu 45: Ngành công nghiệp nào được xem là thế mạnh khẳng định vị trí  cường quốc của LB Nga?

A. Quốc phòng. B. Điện tử - tin học. C. Năng lượng. D. Chế tạo máy.

Câu 46: Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do

A. nền kinh tế phát triển. B. gần biển, khí hậu mát mẻ.

C. đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. D. nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.

Câu 47: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?

A. Sản xuất rô-bốt. B. Xây dựng công trình công cộng.

C. Sản xuất điện tử. D. Công nghiệp chế tạo.

Câu 48: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là

A. công nghiệp dệt. B. sản xuất ô tô. C. sản xuất điện tử. D. đóng tàu biển.

Câu 49: Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu

A. trên các vùng đồi núi. B. ven biển và dọc các sông.

C. ven các thành phố lớn. D. ven biển và thượng nguồn các sông,

Câu 50: Các bạn hàng quan trọng của Nhật Bản gồm

A. Châu Phi, Hàn Quốc, Trung Quốc B. Hoa Kì, Pháp, Đông Nam Á.

C. Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a. D. Hoa Kì, Trung Quốc, EU.

4
22 tháng 3 2022

Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đo

A. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.

B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảo

C. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.

D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?

A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói gần 34 000km. B. Có nhiều bãi cát, cồn cát.

C. Khúc khuỷu, có nhiều chỗ ăn sâu vào đất liền D. Phía bắc bị đóng băng vào mùa đông.

Câu 33: Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000  nền kinh tế của LB Nga đã

A. đạt tốc độ tăng trưởng thần kì, phục hồi nhanh chóng.

B. phát triển chậm lại, tăng trưởng thấp so với thế giới.

C. tăng lạm phát, tăng trưởng chậm và rơi vào bất ổn.

D. vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và tăng trưởng

Câu 34: Quần đảo Nhật Bản trải dài theo một vòng cung trên Thái Bình Dương kéo dài khoảng

A. 4000km. B. 4500km. C. 3500km. D. 3800km.

Câu 35: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao là do

A. chính sách thu hút nhân tài. B. phổ cập giáo đục, xoá mù chữ.

C. chất lượng cuộc sống tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục.

Câu 36: Khí hậu chủ yếu của Nhật Bản là

A. cận nhiệt và ôn đới. B. cận cực và ôn đới. C. nhiệt đới và cận nhiệt. D. cận cực và cực.

Câu 37: Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là

A. giá trị xuất siêu ngày càng tăng. B. đời sống nhân dân được cải thiện.

C. sản lượng các ngành kinh tế tăng D. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.

Câu 38: Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của Nhật Bản là

A. thuốc lá, củ cải đường. B. dâu tằm, lạc. C. đỗ tương , mía. D. hạt hướng dương, bông.

Câu 39: Dạng địa hình chủ yếu trên lãnh thổ Nhật Bản là

A. đồi núi. B. núi cao. C. cao nguyên D. đồng bằng.

Câu 40: Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc LB Nga?

A. Na-gôi-a. B. Ma-ga-đan. C. Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-và.

Câu 41: Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?

A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.

Câu 42: Phần lớn dân cư Nhật Bản phân bố tập trung ở

A. vùng nông thôn đảo Hôn-su. B. vùng núi thấp đảo Hô-cai-đô.

C. khu vực ven biển phía tây. D. các thành phố ven biển.

Câu 43: Nước Nhật đã đạt được sự phát triển thần kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ một phần quan trọng từ đặc điểm của người lao động. Đặc điểm đó không phải là

A. cần cù, chịu khó. B. kỉ luật lao động cao.

C. lực lượng đông đảo. D. tinh thần trách nhiệm cao.

Câu 44: Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản có từ lâu đời?

A. Vật liệu truyền thông. B. Sản xuất ô tô. C. Rô-bốt. D. Sản xuất tơ sợi.

Câu 45: Ngành công nghiệp nào được xem là thế mạnh khẳng định vị trí  cường quốc của LB Nga?

A. Quốc phòng. B. Điện tử - tin học. C. Năng lượng. D. Chế tạo máy.

Câu 46: Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do

A. nền kinh tế phát triển. B. gần biển, khí hậu mát mẻ.

C. đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. D. nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.

Câu 47: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?

A. Sản xuất rô-bốt. B. Xây dựng công trình công cộng.

C. Sản xuất điện tử. D. Công nghiệp chế tạo.

Câu 48: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là

A. công nghiệp dệt. B. sản xuất ô tô. C. sản xuất điện tử. D. đóng tàu biển.

Câu 49: Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu

A. trên các vùng đồi núi. B. ven biển và dọc các sông.

C. ven các thành phố lớn. D. ven biển và thượng nguồn các sông,

Câu 50: Các bạn hàng quan trọng của Nhật Bản gồm

A. Châu Phi, Hàn Quốc, Trung Quốc B. Hoa Kì, Pháp, Đông Nam Á.

C. Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a. D. Hoa Kì, Trung Quốc, EU.

22 tháng 3 2022

tách từng câu ra

26 tháng 2 2019

Đáp án A.

Giải thích: “Vành đai lửa” Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. “Vành đai lửa” Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo: sự tượng xô dịch hoặc tách giãn nhau giữa các mảng kiến tạo. Hoạt động dịch chuyển này sinh ra các hiện tượng động đất, núi lửa. Quần đảo Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương, vì vậy thường xuyên hứng chịu những trận động đất, núi lửa với cường độ mạnh.

29 tháng 6 2018

Đáp án A:

“Vành đai lửa” Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. “Vành đai lửa” Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo: sự tượng xô dịch hoặc tách giãn nhau giữa các mảng kiến tạo. Hoạt động dịch chuyển này sinh ra các hiện tượng động đất, núi lửa.

Quần đảo Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương -> vì vậy thường xuyên hứng chịu những trận động đất, núi lửa với cường độ mạnh

2 tháng 4 2018

Đáp án C

10 tháng 10 2019

Gợi ý: Chú ý cụm từ “nhiều núi lửa đang hoạt động”.

Giải thích: Đông Nam Á có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, lại là nơi hoạt động của các áp thấp nhiệt đới nên chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lũ lụt,…

Chọn: B.

22 tháng 2 2017

Đáp án B

6 tháng 12 2024

Đáp án B nhé