K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

a. Con số 220V-75W cho biết hiệu điện thế hiệu dụng là 220V, công suất của đèn là 75W

b. Khi đèn sánh bình thường

Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I=P/U=15/44 (A)

Điện trở bóng đèn là: R=U/I=1936/3 (ôm)

c. Công suất tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:

P=U.I.t=220.(15/44).4.30=9000 (Wh) = 9(kWh)

Số tiền điện phải trả là: 9.2000=18000 (đồng)

22 tháng 12 2020

cảm ơn bạn rất nhiều ạ^^

25 tháng 10 2021

\(A=P.t=100.4.30=12000\left(Wh\right)=12\left(kWh\right)\)

\(\Rightarrow T=12.3000=36000\left(d\right)\)

25 tháng 10 2021

cảm ơn nhiều ah:>

 

30 tháng 10 2016

a. - Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ nhất là:

P1 = U1 x I1

→ I1 = \(\frac{P_1}{U_1}\) =\(\frac{100}{220}=0,4\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ nhất là:

R1 = U1 x I1 = 0,4 x 220 = 88 (Ω)

- Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn thứ hai là:

P2 = U2 x I2

→ I2 = \(\frac{P_2}{U_2}\) = \(\frac{75}{220}=0,3\left(A\right)\)

- Điện trở của bóng đèn thứ hai là:

R2 = I2 x U2 = 0,3 x 220 = 66 (Ω)

b. - Điện trở tương đương của hai bóng đèn đó là:

R = R1 + R2 = 88 + 66 = 154 (Ω)

c. Đổi 75W = 0,075 kWh

- Điện năng tiêu thụ của mạch trong 1 giờ là:

A = P x t = 0,075 x 1 = 0,075 (kWh)

d. - Tiền điện phải trả trong 30 ngày là:

0,075 x 2500 = 187,5 (đồng)

 

 

16 tháng 9 2018

R= U/I chứ ạ

22 tháng 6 2019

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

   - Bóng đèn dây tóc: A1 = P1 .t = 0,075kW.8000h = 600 kW.h = 2160.106 J.

   - Bóng đèn compac: A2 = P2 .t = 0,015kW.8000h = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

   - Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế cần số tiền:

      T1 = 8.3500 + 600.700 = 448 000 đồng

   - Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế cần số tiền:

      T2 = 1.60000 + 120.700 = 144 000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

   - Giảm chi tiêu cho gia đình: bớt được 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

   - Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.

   - Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm

22 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

22 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.


 

23 tháng 6 2016

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.



 

4 tháng 8 2023

a) Ý nghĩa của các con số là:

220V là hiệu điện thế định mức

110W là công suất định mức

b) Tổng thời gian sử dụng của bóng đèn trong 30 ngày:

\(t=5\cdot30=150\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày:

\(A=P\cdot t=110\cdot150=16500\left(Wh\right)\)

c)- Khi đèn mắc nối tiếp:

Do hai đèn giống nhau nên điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{440+440}=0,25A\)

Công suất của mạch điện là:

\(P=I\cdot U=220\cdot0,25=55W\)

- Khi đèn mắc song song :

Điện trở của mỗi đèn:

\(R_1=R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch điện:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{440\cdot440}{440+440}=220\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{220}=1A\)

Công suất của mạch điện:

\(P=U\cdot I=220\cdot1=220W\)

7 tháng 11 2021

a)Điện năng tiêu thụ đèn:

   \(A=UIt=Pt=100\cdot30\cdot6\cdot3600=64800000J=18kWh\)

b)Điện trở đèn 1:

   \(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

   Điện trở đèn 2:

   \(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

   Cường độ dòng điện qua hai đèn:

   \(I_1=I_2=I=\dfrac{220}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{77}A\)

   Hiệu điện thế qua mỗi đèn:

    \(U_1=\dfrac{15}{77}\cdot484\approx94,28V;U_2=\dfrac{15}{77}\cdot\dfrac{1936}{3}\approx125,71V\)

   Công suất tiêu thụ đèn 1:

    \(P_1=U_1\cdot I_1=125,71\cdot\dfrac{15}{77}=24,5W\)

   Công suất tiêu thụ đèn 2:

     \(P_2=U_2\cdot I_2=94,28\cdot\dfrac{15}{77}=18,4W\)

   Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:

     \(P_m=UI=220\cdot\dfrac{15}{77}=42,8W\)