K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRANH BIỆN THEO CHỦ ĐỀ - SỐ THỨ NHẤT

loading...

Đầu tuần, chúc mọi người đầy năng lượng để hoàn thành tốt mọi mục tiêu đề ra nhé! POP cũng tái khởi động lại chuyên mục "Tranh biện theo chủ đề" luôn hi. Anh tin rằng, các bạn dù lớn hay nhỏ cũng hình thành ít nhiều quan điểm về những vấn đề này, hơn thua nhau âu cũng chỉ là ở cái lập luận chặt chẽ hay không, lí lẽ có đánh vào tâm lí của người nghe chưa, dẫn chứng thiết thực và đa dạng như thế nào. Hãy tập cách vạch vọc các ý ra nhé sau đó thì xây dưng một hệ thống luận điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng bằng trình tự theo ý các bạn he.

Đề bài của số thứ nhất: “Chúng tôi không ủng hộ việc học sinh cấp ba tham gia vào các CLB, hội, đội, nhóm.” Bạn hãy dùng tư duy của mình để xác nhận đồng ý hay phản đối quan điểm trên, đưa ra hệ thống luận điểm cũng như lí lẽ, dẫn chứng, luận cứ phù hợp.

Một số lưu ý khác:

- Hình thức: Gõ trình bày hoặc ghi âm trình bày.

- Phần thưởng: Với 2 ý kiến thuyết phục nhất dù là phản đối hay đồng ý quan điểm trên thì được thưởng 7GP.

- Thời gian: Từ nay đến hết thứ tư ngày 20/9/2023.

- Ưu tiên: Ưu tiên thưởng thêm cho các bạn quay clip hoặc ghi âm để nói. Sẽ sửa chi tiết cho từng bạn trên quan điểm và kinh nghiệm của chính bản thân anh. 

Chúc các bạn tuần học hiệu quả, nhớ tham gia tranh biện nhiều để rèn tư duy, kĩ năng nhé!!! ^^

4
18 tháng 9 2023

Việc học sinh cấp ba tham gia vào các CLB hội nhóm đó là việc đúng nên ý kiến trên sẽ bị phản đối học sinh cấp ba có quyền tham giác vào các CLB thể thao, .... Có thể tham gia vào các hội, nhóm nhưng các hội nhóm hay CLB này phải có ích có sức thuyết phục để cho nghười khác hoàn toàn đồng tình trong việc học sinh cấp ba tham gia. 

Không chỉ học thôi mà học sinh cấp ba phải tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, tham gia các CLB hay hội nhóm, ... Điều này làm cho tinh thần học tập trở nên tốt hơn trong các môi trường căng thẳng, học sinh cấp ba có thể tham gia vào các CLB thể thao, các hội nhóm như bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động.... góp phần cho việc học tập của học sinh không còn nhàm chán, tinh thần hăng hái, nhưng có một số hội nhóm không tốt về nhiều mặt (tệ nạn xã hội...), khi tham gia các hội nhóm thì học sinh cần phải có chọn lọc và quyết đoán. 

Ý kiến nêu trên sẽ hoàn toàn bị bác bỏ vì các trường hợp vì học quá căng thẳng, stress, ... Dẫn đến các sự việc không mong muốn xảy ra trong xã hội. Nhiều học sinh cấp ba hay đại học có các thành tích rất cao thật sự việc nay không chỉ đến trong việc học. Chắc chắn 100% các học sinh này còn tham giác hay hoạt động làm 1 việc gì đó ngoài việc học.

Một ví dụ điển hình rất gần gũi với chúng ta đó chính là hai trang web Hoc24.vn và OLM.vn hai trang web này là trang web học tập nhưng không chỉ thế các sự kiện trong mục "cuộc thi vui" cũng giúp cho các học sinh xả stress rất nhiều. Tương tự trong trường học hay các CLB cũng sẽ có các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, thành lập ra các hội nhóm như chơi cờ vua, thể thao, dọn rác, bảo vệ môi trường, tuyên truyền phòng bệnh...

Điều này thể hiện rõ các học sinh khi tham gia các hoạt động này kèm với việc chăm chỉ trong học tập chắc chắn sẽ có thành tích cao vượt bậc so với các học sinh chỉ có HỌC theo ý kiến “Chúng tôi không ủng hộ việc học sinh cấp ba tham gia vào các CLB, hội, đội, nhóm.” vậy học sinh cấp ba chỉ biết học thôi sao làm các việc khác ngàoi xã hội thì các học sinh này có được cọ xát với thế giới bên ngoài hay chưa hay chỉ biết lý thuyết chưa hề được thực hành qua. Thế việc học sinh tham gia vào các CLB hay hội nhóm có gì sai ?. Câu hỏi này được đặt ra nhầm phản đối hoàn toán khái niệm, ý kiến trên hầu hết các người đồng tính với ý kiến trên sẽ trả lời " Khi tham gia các hội, nhóm CLB đó sẽ không có thời gian cho việc học" 

Đúng câu trả lời đó đúng nhưng thay vì như vậy ta cần sắp sếp thời gian hợp lý. Nếu không tham gia các hội, nhóm bổ ích thì các học sinh đó khi cảm thấy việc học quá nhàm chán dẫn đến việc tìm hiểu các thứ "không tốt" thậm chí còn tham gia các hội nhóm đó. Dẫn đễn việc sai trái.

Kết luận: "ý kiến trên không được đồng tình mà nên bác bỏ vì các hoạt động ngoại khóa tham gia các CLB sẽ kiến cho HS có thêm nhiều kiến thức đồng thời phải có sự chọn lọc trong việc tham gia đó"

18 tháng 9 2023

Giả sử việc tham gia các câu lạc bộ, các cộng đồng tri thức, các sinh hoạt văn hóa cộng đồng không đem lại hiệu quả thiết thực và giá trị thực tế nào cho cuộc sống. Vì vậy cần phản đối việc học sinh tham gia học tập, sinh hoạt, giao lưu tại các câu lạc bộ, các cộng đồng tri thức.

Nếu tất cả các nhận định trên là đúng và nhất thiết phải tuân theo thì hoc24.vn; olm.vn sập từ lâu rồi làm sao có thể hùng hậu và lớn mạnh như hiện nay. Ngoài ra hoc24, olm còn đem lại rất nhiều giá trị giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống và nhân cách cho cộng đồng. Học sinh, sinh viên tham gia vào các câu lạc bộ, cộng đồng tri thức là con đường để dần đi tới thành công và thành người. 

           Nếu cả cuộc đời bạn chẳng bao giờ tham gia bất cứ câu lạc bộ nào, bất cứ diễn đàn nào, bất cứ cộng đồng tri thức nào, bất cứ loại hình văn hóa cộng đồng nào thì việc đó đồng nghĩa với việc, bạn đã tự xây cho mình một cái giếng và ngồi một mình trong đó. Khi ấy, đến cả trời cũng bé nhỏ. Chỉ khi bạn tham gia vào các câu lạc bộ, các diễn đàn, các cộng đồng tri thức, các sinh hoạt văn hóa cộng đồng bạn mới nhận thấy sự rộng lớn của thiên hà, sự bao la của vũ trụ. Những điều ta đã biết chỉ là hạt cát, những điều ta chưa biết là cả một sa mạc. Đồng thời việc tham gia các câu lạc bộ còn đem lại cho bạn rất nhiều điều tuyệt vời mà chính bản thân các bạn chẳng thể ngờ tới, hay chưa dám mơ tới

    Chả phải kể đâu xa lạ, chính như Pop pop nếu không tham gia cộng đồng hoc24 thì giờ này chắc cũng đang ngồi ở một nơi nào đó mà ít người biết đến, chứ không thể ngồi đây và đưa ra các chủ đề tranh biện như hiện tại. Chính vì thời gian tham gia, vì sự cống hiến của Pop pop, vì những điều tốt đẹp mà Pop pop đã chắt chiu, đã sàng lọc, đã trải nghiệm suốt những năm qua tại hoc 24 để truyền đạt lại cho thế hệ đi sau mới có thể tạo nên một Pop pop đầy khả năng tiềm ẩn như hiện tại. Ngoài ra còn biết bao nhiêu các thế hệ đàn anh, đàn chị, đàn em đã và đang dần thành công trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của cuộc sống sau khi họ tham gia cộng đồng tri thức học 24 hoặc học tập trên olm.vn. Với những nhân chứng sống như Pop pop, Đỗ Thanh Hải, Đỗ Tuệ Lâm, Bùi Anh Thư, Kiều Linh Vũ,...không thể kể hết thì liệu chúng ta có còn cần phải tranh biện nữa chăng? 

           Cốt lõi là tham gia học tập, sinh hoạt, giao lưu trên câu lạc bộ nào, cũng như sự tinh tế trong quá trình chắt lọc hấp thu, đột phá khi là thành viên trong đó thì phụ thuộc vào khả năng nhận thức, ý chí nỗ lực, quyết tâm vươn lên, bản lĩnh kiên cường đang tiềm ẩn trong con người các bạn. Vì thế cũng nó dẫn đến con đường thành công nhanh hay chậm, bền vững hay sớm lụi tàn thì cũng là do chính nội lực, nhận thức và nhân cách của mỗi con người.

      Cuối cùng chúc các em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm, hoc 24. Và hãy nhiệt tình tham gia diễn đàn hoc 24, olm nhé. Chúc các em giành được nhiều giải thưởng từ việc tham gia cộng đồng hoc24 và olm và các giải thưởng khác do cô Thương Hoài tổ chức trên olm. 

                                                                        Trân Trọng!

 

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là          A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.          B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.          D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con...
Đọc tiếp

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Triết học là

          A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới.

          B. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tư duy và tồn tại.

C. những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của thế giới.

          D. thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

Câu 2. Thế giới quan là

          A. quan điểm, cách nhìn về thế giới tự nhiên.

          B. quan điểm, cách nhìn về xã hội.

          C. toàn bộ những quan điểm, niềm tin nhìn nhận về các sự vật cụ thể.

          D. toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động cho con người trong cuộc sống.

Câu 3. Phương pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng

          A. trong trạng thái vận động, phát triển.

          B. trong sự ràng buộc lẫn nhau.

          C. trong trạng thái đứng im, cô lập, không vận động, không phát triển.

          D. trong quá trình vận động không ngừng.

Câu 4. Để nhận biết về các trường phái thế giới quan: thế giới quan duy vật hay thế giới quan duy tâm, người ta dựa trên cơ sở quan niệm của trường phái đó về vấn đề nào?

          A. Con người nhận thức thế giới xung quanh như thế nào.

          B. Trường phái đó coi trọng lợi ích vật chất hay lợi ích tinh thần.

          C. Xem xét giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào.

          D. Con người có tin vào chúa hay không.

Câu 5. Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng , trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là quan điểm của phương pháp luận

          A. logic.                     B. lịch sử.                   C. triết học.                D. biện chứng.

Câu 6. Cách thức chung nhất để đạt mục đích đặt ra được gọi là gì?

          A. Phương hướng.             B. Phương pháp.                C. Phương tiện.           D. Công cụ.

Câu 7. Thế giới quan duy vật được thể hiện trong câu truyện cổ tích Việt Nam nào sau đây?

          A. Sự tích quả dưa hấu.                   B. Sự tích con muỗi.

          C. Thần trụ trời.                                D. Sự tích đầm dạ trạch.

Câu 8. Bố bạn N không cho con chơi với bạn H vì cho rằng bố bạn H nghiện ma túy thì sau này bạn H cũng nghiện ma túy, nếu chơi vói bạn H, N sữ cũng bị lôi kéo vào con đường nghiện ngập. Theo em, quan niệm của bố bạn N thể hiện cách xem xét sự vật theo

          A. thế giới quan duy vật.                             B. thế giới quan duy tâm.

          C. phương pháp luận biện chứng.              D. phương pháp luận siêu hình.

Câu 9. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Em sẽ lựa chọn cách nào để giải thích cho bạn P?

          A. Không nên phản ứng thế, cô giáo biết được sẽ trù dập mình.

          B. Điểm 6 là điểm cao nhất lớp, bạn B được cô giáo khen là đúng.

          C. Điểm 6 hay điểm 8, mình cứ cố gắng học tốt là được, chẳng liên quan đến ai, sao phải bận tâm đến việc cô giáo thiên vị ai chứ.

D. Điểm 6 hôm nay là điểm cao nhất lớp, điểm 8 hôm trước là điểm thấp nhất lớp nên cô giáo đánh giá như vậy là đúng và không thiên vị ai.

0
24 tháng 5 2017

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

15 tháng 9 2017

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+ Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

12 tháng 1 2022

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

12 tháng 1 2022

Tham khảo 

Hồ Chí Minh cho rằng: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”. Như vậy, với Hồ Chí Minh, lý luận được hình thành trên cơ sở tổng kết, khái quát kinh nghiệm thực tiễn; song không phải lúc nào và bao giờ cứ có kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Bởi, lý luận không thể ra đời một cách tự phát, không phải là mục đích tự thân mà nó đòi hỏi phải được bổ sung, hoàn thiện, phát triển thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Một khi lý luận xuất phát từ thực tiễn, được chứng minh trong thực tiễn và khi vận dụng vào thực tiễn, lý luận sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn, phản ánh đầy đủ hơn, chuẩn xác hơn các quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của con người. Mặc dù lý luận được tổng kết từ thực tiễn nhưng nó có vai trò quan trọng trong việc chỉ ra cách thức, phương hướng cho con người trong hoạt động thực tiễn. Về vấn đề này, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi”. Lý luận là quan trọng, là cần thiết trong chỉ đạo thực tiễn, do vậy lý luận phải luôn gắn với thực tiễn và lý luận gắn với thực tiễn được xem là một trong những nguyên tắc căn bản trong tư duy của Hồ Chí Minh.

Ví dụ: Chẳng hạn, xuất phát từ NHU CẦU thực tiễn con người CẦN phải “đo đạc diện tích và đo lường sức chứa của những cái bình, từ sự tính toán thời gian và sự chế tạo cơ khí” MÀ toán học đã ra đời và phát triển.

1 tháng 4 2017

- Em đồng ý với ý kiến của Hà, không đồng ý với ý kiến của Hằng.

- Vì:

+ Các giờ thực hành, thí nghiệm của các môn học là một hình tức vận dụng lí thuyết vào thực tiễn.

+Bằng thực hành, thí nghiệm, học sinh tự nhận biết được tính đúng đắn hay sai lầm của kiến thức đã học, từ đó hiểu và nghi nhớ kiến thức tốt hơn, có thể áp dụng ra ngoài thực tế cuộc sống, biến những kiến thức thu nhận được thành có ích.

22 tháng 2 2021
Trong đoạn văn trên chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh của những vai trò của thực tiễn là chúng ta cần phải có kinh nghiệm về cuộc sống
Tôi là một thằng con trai bất tài, xấu, đen đúa, không giàu có, không giỏi ăn nói, nhạt nhẽo, không có tài năng gì cả, học hành dỡ tệ, thể thao càng tệ hơn, nghiện game, không thích nói chuyện, sợ đám đông. Tôi không có nhiều bạn, và tôi cũng chẳng dám thích ai cả. Đến năm lớp 10, tôi gặp cô ấy, cô ấy ngồi sau lưng tôi. Cô ấy hay bắt chuyện, nói đùa với tôi, và rất hay cười, cô ấy...
Đọc tiếp

Tôi là một thằng con trai bất tài, xấu, đen đúa, không giàu có, không giỏi ăn nói, nhạt nhẽo, không có tài năng gì cả, học hành dỡ tệ, thể thao càng tệ hơn, nghiện game, không thích nói chuyện, sợ đám đông. Tôi không có nhiều bạn, và tôi cũng chẳng dám thích ai cả. Đến năm lớp 10, tôi gặp cô ấy, cô ấy ngồi sau lưng tôi. Cô ấy hay bắt chuyện, nói đùa với tôi, và rất hay cười, cô ấy hay lấy bài kt cho tôi, hỏi điểm số tôi, còn động viên tôi khi tôi điểm kém đôi khi còn tỏ ra hơi lo lắng. Đó là một điều hết sức bình thường giữa những người bạn học với nhau, nhưng với một thằng con trai như tôi, đó là lần đầu tôi được một cô gái đối xử tốt như thế. Rồi không biết tôi thích cô ấy từ lúc nào, biết là không thể nên tôi chẳng dám nói ra, khoảng cách nó lớn quá, với lại cô ấy chỉ thích mấy bạn đẹp trai, đầu nấm nè, dễ thương nữa ( cô ấy rất thích trai Hàn ). Sau này tôi bị đổi chổ ngồi đi nơi khác, và cũng không còn ai đối xử như thế với một thằng như tôi cả, cô ấy cũng thích ai đó, không còn nói chuyện với tôi như trước. Vài chuyện xảy ra, tôi đã gián tiếp phủ nhận tình cảm của mình, không lâu sao thì cô ấy quen người khác ( tốt hơn tôi nhiều ). Ngày đó tôi buồn lắm, hụt hẫng, chẳng biết phải làm sao nữa, hàng ngày nhìn cô ấy và người khác vui vẻ tôi đau lắm, nhưng bản thân mình có là gì của họ đâu. Nhưng không lâu sau thì họ chia tay vì không hợp, tôi cũng chẳng có fb hay zalo của cô ấy nên chẳng biết cô ấy có thật sự buồn không, chỉ thấy cô ấy luôn bình thường, hình như cô ấy là người chủ động chia tay thì phải. Những năm 12, cô ấy vẫn nói chuyện và cười với tôi, nụ cười cô ấy đẹp lắm, tôi luôn không kìm được cảm xúc khi cô ấy cười. Tôi luôn chọn đứng phía sau lưng cô ấy, luôn ra về sau lưng cô ấy, luôn nhìn cô ấy từ phía sau, phải chỉ phía sau thôi, vì tôi biết tôi không thể, dù sao thì khoảng cách vẫn quá lớn, nó dễ dàng nhận ra được ngay từ vẻ bên ngoài. Chỉ cần cô ấy nói với tôi một câu, cười với tôi một lần, có lẽ nó là hạnh phúc và đủ lắm rồi, tôi không dám hy vọng điều gì khác đâu. Chỉ còn vài tháng nữa là hết năm học 12 rồi, có lẽ khoảng thời gian tươi đẹp ấy cũng sẽ kết thúc với tôi. Hy vọng sau này nếu có duyên khi gặp lại, tôi sẽ tốt hơn bây giờ ( tôi sẽ luôn cố gắng mà ) và cô ấy cũng thế, chúc cô ấy thành công với ước mơ của mình và tìm được người người thật sự yêu thương và tốt với cô ấy. TAO BIẾT MÀY SẼ KHÔNG THẤY NHỮNG DÒNG NÀY NHƯNG TAO CẢM ƠN MÀY NHIỀU LẮM, CẢM ƠN VÌ MÀY ĐÃ TỐT VỚI MỘT THẰNG NHƯ TAO, VÀ XIN LỖI, XIN LỖI VÌ ĐÃ THÍCH MÀY KHI TAO KHÔNG CÓ GÌ CẢ

 

4
10 tháng 4 2021

thật là buồn 

10 tháng 4 2021

Chia buồn nhưng thặc xúc đồng:") Gớt nước mắt

12 tháng 2 2018
Đáp án: C
15 tháng 3 2022

Theo em , Bình có tinh thần tự lập trong học tập hơn Mình , vì Bình thường chủ động , tự lực trong học tập , nêu được ý kiến riêng của mình trong những cuộc thảo luận , đồng thời Bình biết nghe ý kiến của những bạn khác để có thêm kiến thức cho bản tập. Mình dù chị giỏi nhưng bạn quá tự tin và thường không nghe ý kiến của các bạn.Minh phải khắc phục ngay bản thân thì mới giỏi được giống Bình

15 tháng 3 2022

Theo em, Bình có tinh thần tự lập hơn. Vì Minh cũng có tinh thần chủ động học tập nhưng không nghe ý kiến góp ý của người khác, bảo thủ. Còn Bình vừa có tinh thần chủ động hoc tập, vừa khiêm tốn biết lắng nghe ý kiến góp ý của người khác để học hỏi và sửa chữa, vừa có chí tiến thủ và hoàn thiện bản thân.