Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội VN cuối thế kỉ XIX
- Bối cảnh giao tiếp hẹp: Kì thi năm Đinh Dậu (1897) toàn quyền Pháp Pôn-đu-me cùng vợ đến dự.
HS cần nêu được nội dung sau:
- Hai câu kết tác giả thức tỉnh các sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước.
- Thấy được tấm lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của nhà thơ.
- Ngữ cảnh: vào năm Đinh Dậu (1897) chính quyền mới do thực dân Pháp lập nên đã bắt sĩ tử Hà Nội xuống thi chung trường thi Nam Định
Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
- Trong khoa thi Hương của năm Đinh Dậu, Toàn quyền Pháp ở Hà Nội là Đu- me đã cùng vợ đến dự:
Váy lọng rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra
Từ “lẫn” trong hai câu đề thể hiện sự ô hợp, hỗn tạp, thiếu nghiêm túc của kì thi này trong buổi giao thời. Đây chính là điểu bất thường của kì thi.
- Kì thi có sự xáo trộn thiếu nề nếp quy củ trường thi ở Nam Định thi lẫn với trường thi Hà Nội.
- Nhà nước tổ chức chứ không phải triều đình.
- Tâm trạng thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi: Ngao ngán, xót xa trước sự sa sút của đất nước. Thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông.
- Hai câu cuối như một lời nhắn nhủ các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Nhà thơ hỏi người nhưng cũng chính là hỏi mình.
- Đối: lọng cắm rợp trời >< váy lê quét đất; quan sứ đến >< mụ đầm ra.
- Tác dụng: tác giả châm biếm mạnh mẽ hình ảnh quan sứ được đón tiếp trọng thể, mụ đầm ăn mặc diêm dúa, điệu đáng. Tất cả đều phô trương hình, hình thức.
- Tác giả có cái nhìn bao quát về cảnh vật khi Chu Mạnh Trinh đến chùa Hương, thể hiện qua câu “Bầu trời cảnh Bụt”
+ Không gian của núi non, sông nước, mây trời
+ Cái thú của việc tới Hương Sơn là sự ao ước của nhiều nhà thơ trong đó có tác giả
+ Cảnh vật thiên nhiên cũng là cảnh tôn giáo
+ Lòng ngưỡng mộ với cảnh Phật là cảm nhận tinh tế của một nhà thơ
+ Giọng thơ khoan thai, nhẹ nhàng như ru, như mời mọc
+ Tâm hồn thi sĩ như bâng khuâng, lảng bảng trong tĩnh tại của tâm linh mà vẫn tỉnh táo lạ thường
⇒ Sự hòa quyện giữa vẻ đẹp thiên nhiên, cảm hứng tôn giáo với tinh thần yêu nước của quê hương, đất nước qua đó thể hiện sự tài hoa của tác giả
Tác phẩm đã vạch bộ mặt thối tha của xã hội nước ta thời kì nửa thực dân phong kiến khi để những tiến sĩ giấy hư danh bất tài vào bộ máy cai trị của nhà nước. Nhìn về quá khứ bao nhiêu ông nghè làm rạng danh gia tộc ấy vậy mà giờ đây là trở thành món đồ chơi trong tay ngoại bang thỏa sức điều khiển.
Vịnh khoa thi Hương là bài thơ thuộc đề tài “thi cử” – một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của Tú Xương. Bài thơ ghi lại cảnh “nhập trường” vừa ghi lại cảnh lễ xướng danh qua đó nói lên tâm trạng đau đớn, chua xót của nhà thơ trước hiện thực mất nước, giao thời nhốn nháo, nhố nhăng. Qua đó, tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu, đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước.
Đáp án: D