Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là học sinh chúng ta có thể tuyên truyền vận động người thân, gia đình tìm hiểu về luật an toàn giao thông. Song song với đó bằng những cử chỉ nhỏ: không che ô, không dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng…khi tham gia giao thông là chúng ta đã góp một phần vào giảm thiểu tai nạn giao thông. Đi khắp các nẻo đường khẩu ngữ “ An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà ” như lời nhắc nhở cũng là lời cảnh bảo cho những người đang tham gia giao thông hãy chấp hành luật an toàn giao thông để đem lại an toàn cho bản thân và hạnh phúc cho gia đình. Nếu như chúng ta biết quý trọng bản thân, biết tuân thủ luật lệ giao thông thì tôi tin chắc rằng trong một tương lai không xa Việt Nam sẽ tự hào với thế giới về tư cách của một quốc gia văn minh.
TK MK NA!
+Để hạn chế tai nạn giao thông không phải còn là vấn đề đơn giản, mà đó đã và đang là vấn đề nóng cho toàn xã hội và đất nước. Trước tiên nhà nước cần đầu tư hơn nữa cho cơ sở giao thông, quản lí chặt chẽ chất lượng các công trình giao thông hiện nay. Đồng thời đội ngũ lực lượng chức năng cần kiểm tra thường xuyên và chặt chẽ hơn.
+Chúng ta là thế hệ trẻ cần có ý thức trách nhiệm, đảm bảo thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông như đội mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, đi đúng phần đường làn đường quy định, không lạng lách, đánh võng trên đường…. Đồng thời tuyên truyền để các bạn khác có ý thức trách nhiệm hơn thấy được những tác hại khi không tham gia đúng luật an toàn giao thông.
+Tuổi trẻ học đường là lực lượng trẻ có sức tuyên truyền rất cao, đồng thời đây là thế hệ sẽ cải thiện tình trạng tai nạn giao thông lớn nhất, đẩy lùi sự thiếu ý thức trách nhiệm với tính mạng của chính mình và những người xung quanh. Mỗi một học sinh chúng ta hãy luôn chung tay góp sức vào việc tuyên truyền an toàn giao thông và bảo vệ công trình giao thông hiện nay.
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người đủ từ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy dưới 50cc (bao gồm xe máy điện) mà không cần có giấy phép lái xe. Do đó, mấy năm gần đây, nhiều gia đình đã trang bị cho con, em mình những chiếc xe máy phân khối nhỏ (dưới 50cc) làm phương tiện để tới trường. Tuy phân khối nhỏ nhưng tốc độ có thể đạt tới tối đa 60km/h, mỗi khi xuất hiện trên đường đều dễ khiến người dân bất an bởi đây là loại phương tiện không yêu cầu người điều khiển phải có bằng lái, nên phần lớn người đi xe đều là các thiếu niên chưa hiểu hết luật giao thông, ý thức tham gia giao thông chưa cao vì vậy nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông là rất lớn.
Để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau: 1. Tăng cường giáo dục và tuyên truyền: Tổ chức các chương trình giáo dục giao thông cho học sinh, tài xế và cộng đồng. Tuyên truyền thông qua các phương tiện truyền thông và biển báo giao thông để tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông. 2. Thực thi nghiêm các quy định giao thông: Tăng cường sự hiện diện và tuần tra của các lực lượng chức năng như cảnh sát giao thông để giám sát và xử lý vi phạm giao thông. Áp dụng hệ thống camera giám sát và công nghệ mới để đảm bảo tuân thủ luật giao thông. 3. Xây dựng hạ tầng giao thông an toàn: Đầu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đèn giao thông, vạch kẻ đường và hệ thống giao thông công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và giảm nguy cơ tai nạn. 4. Thực hiện các biện pháp kỷ luật: Áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc như phạt tiền, tước giấy phép lái xe, hạn chế quyền sử dụng phương tiện giao thông đối với những người vi phạm nghiêm trọng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tố cáo vi phạm giao thông và đảm bảo quyền lợi cho người tố cáo. 5. Khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng và phương tiện không gây ô nhiễm: Ưu tiên đầu tư và phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng phương tiện cá nhân. Đồng thời, khuyến khích việc sử dụng phương tiện không gây ô nhiễm như xe đạp, đi bộ. 6. Xây dựng môi trường giao thông thân thiện: Tạo ra môi trường giao thông an toàn và thân thiện với người đi bộ và xe đạp. Xây dựng và duy trì các vùng dành riêng cho người đi bộ và xe đạp, cải thiện chất lượng vỉa hè và khu vực dừng đỗ xe để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông không phải sử dụng phương tiện cá nhân.
Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.
Nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông là gì? Trách nhiệm của học sinh khi tham gia giao thông.
Nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông là:
- Do ý thức người tham gia gia thông chưa tốt (Thiếu hiểu biết pháp luật về an toàn giao thông, không tự giác chấp hành luật an toàn giao thông), do đường xấu và hẹp.
- Người tham gia giao thông đông, phương tiện giao thông không an toàn.
Trách nhiệm của học sinh khi tham gia giao thông là:
- Tìm hiểu thêm nhiều về luật giao thông.
- Nên đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy hoặc đi xe đạp điện.
-Không đi xe hàng hai, hàng ba .
-Khi ngồi xe máy cùng bố mẹ thì nên ngồi đúng tư thế.
- Không sử dụng ô (dù), điện thoại di động.
nguyên nhân:phóng nhanh,vượt ẩu,không bật đèn pha,...
Trách nhiệm:phải tuân thủ luật giao thông đường bộ
Cha mẹ và các thành viên trong gia đình có mấy trách nhiệm cơ bản nhằm bảo đảm sự tham gia của trẻ em trong gia đình? *
A. 2 trách nhiệm. B. 4 trách nhiệm. C. 6 trách nhiệm. D. 8 trách nhiệm.
1. Mục đích
- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, ... khi tham gia giao thông.
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
2. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.
3. Đối tượng tham gia
Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.
4. Nội dung chính và cách tiến hành
+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.
+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.
+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.
+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
1.Một số quy định được đưa ra:
-Học sinh không tụ tập tại cổng trường.
-Các em học sinh không cổ vũ cho các hành vi đua xe trái phép.
-Yêu cầu phụ huynh đến đón con,em mình cần chú ý dừng xe tắt máy rồi mới được đi vào trong trường.
2.Về mục địch:
-Các nội dung vừa đưa ra sẽ góp phần nâng cao ý thức của mỗi cá nhân.
-Hàng năm có rất nhiều các vụ tai nạn tại cổng trường vậy nên yêu cầu các em học sinh chấp hành tốt các quy định được đề ra.
3.Các hoạt động tuyên truyền cụ thể:
-Các em học sinh sẽ được kí bản cam kết chấp hành luật ATGT.
-Các em học sinh sẽ được tham gia các khóa học nâng cao về kĩ năng khi tham gia giao thông.
-Các em cố gắng tuyên truyền nhắc nhở người thân,bạn bè về vấn đề này để góp phần xây dựng giao thông văn minh.
4.Về mức độ xử phạt:
-Các em học sinh nếu vi phạm các điều trên sẽ được giao viên xử phạt thích đáng tùy theo mức độ vi phạm.
___chúng tôi mong các em học sinh sẽ thực hiện tốt bản cam kết này___
_ Trách nhiệm k fai tấc nhiệm pn nhs :)) _
Là học sinh chúng ta có thể tuyên truyền vận động người thân, gia đình tìm hiểu về luật an toàn giao thông. Song song với đó bằng những cử chỉ nhỏ: không che ô, không dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng…khi tham gia giao thông là chúng ta đã góp một phần vào giảm thiểu tai nạn giao thông. Đi khắp các nẻo đường khẩu ngữ “ An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà ” như lời nhắc nhở cũng là lời cảnh bảo cho những người đang tham gia giao thông hãy chấp hành luật an toàn giao thông để đem lại an toàn cho bản thân và hạnh phúc cho gia đình. Nếu như chúng ta biết quý trọng bản thân, biết tuân thủ luật lệ giao thông thì tôi tin chắc rằng trong một tương lai không xa Việt Nam sẽ tự hào với thế giới về tư cách của một quốc gia văn minh.