Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Công suất hao phí do toả nhiệt: \(P_{hp}=\frac{RP^2}{U^2}\)
Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện ta tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây
=> Sử dụng máy biến thế để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây
b, Ta có :
\(\hept{\begin{cases}R_{hp}=\frac{RP^2}{U^2}\\R_{hp'}=\frac{RP^2}{U^2}=\frac{RP^2}{\left(100U\right)^2}=\frac{RP^2}{10000.U^2}\end{cases}\Rightarrow P_{hp'}=\frac{P_{hp}}{10000}}\)
c , Ta có :
\(\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=U_1.\frac{n_2}{n_1}=220.\frac{120}{4400}=6V\)
~ Chúc cậu học tốt ~
Tham khỏa link này nha!
https://baitapsgk.com/lop-9/vat-ly-lop-9/bai-11-trang-106-sgk-vat-li-9-vi-sao-de-van-tai-dien-nang-di-xa-nguoi-ta-phai-dung-may-bien-the.html
Câu 1:
-Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm . ( I = I1 = I2 )
-Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế của mỗi đèn. (U = U1 + U2 )
Câu 2:
Ampe kế như một chiếc đồng hồ vạn năng được sử dụng bằng cách kẹp vào đoạn dây mà dòng điện chạy qua để đo được cường độ dòng điện. Nếu như bạn muốn đo điện áp hay đo thông mạch và đo các thông số khác thì bạn cắm thêm que đo rồi sử dụng như một chiếc đồng hồ vạn năng thông thường.
Với những thông tin trên về ampe kế bạn đã biết cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất và phù hợp nhất. Chú ý bảo quản thật tốt thiết bị này để nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm hơn nữa.
~Hok tốt~
Nhớ k
a)ta có:
điện trở của đèn một là:
Rđ1=(Uđm1)2Pđm1=484ΩRđ1=(Uđm1)2Pđm1=484Ω
đèn trở của đèn hai là:
Rđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000ΩRđ2=(Uđm2)2Pđm2=1000Ω
⇒Rđ2>Rđ1⇒Rđ2>Rđ1
b)ta có:
điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R=R1+R2=1484Ω
⇒I=UR≈0.148A⇒I=UR≈0.148A
mà I=I1=I2
⇒P1=I21R1=10,6W⇒P1=I12R1=10,6W
⇒P2=I22R2=21,904W⇒P2=I22R2=21,904W
⇒⇒ đén hai sáng hơn
ta lại có:
1h=3600s
điện năng mạch sử dụng trong 1h là:
A=Pt=U2Rt=117412,3989J
a) Số giờ thắp sáng trong 30 ngày là 30.4 = 120 h
Điện năng sử dụng là 100.120 = 12000 Wh = 12 kWh
b) P = U²/R => R = U² / P = 220² / 100 = 484 Ω
Rtđ = 484 + 484 = 968 Ω
I qua mỗi đèn bằng nhau khi nối tiếp
I = U/R = 220 / 968 = 5/22 A
UĐ1 = UĐ2 = 5/22.484 = 110 V
P mạch = UI = 5/22.220 = 50W
P đèn = 110.5/22 = 25W
c) Nếu thêm bóng đèn nữa ta có
RĐ3 = U² / P = 220² / 75 = 1936/3 Ω
Rtd = 968 + 1936/3 = 4840/3 Ω
I của mạch = 220 / 4840/3 = 3/22 A
I Đ1 = I đèn 2 = 100 / 220 = 5/11 A
I Đ3 = 75 / 220 = 15/44 A
ta so sánh thì 5/11 > 3/22 , 15/44 > 3/22 ( Như vậy đèn không hỏng mà sáng yếu )
P đèn 1 = P đèn 2 = 484.(3/22)² = 9W
P đèn 3 = 1936/3.(3/22)² = 12W