K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

1
17 tháng 2 2021

1B, 2C, 3C, 4D, 5D, 6B

Câu 11: Chọn phát biểu sai:A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa...
Đọc tiếp

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

 

6
14 tháng 3 2022

B

A

C

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đâyCâu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?A. Thanh nhựa                                   ...
Đọc tiếp

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

 

4
8 tháng 2 2021

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

Trả lời:

Câu 1:B

Câu 2:A

Câu 3 :C

Câu 4: D

Câu 5: D

Câu 6:B

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? Câu 3: Giải thích các trường hợp sau: a/ Vì sao khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b/ Vì sao sau một thời gian hoạt động cánh quạt (điện) lại bị dính nhiều bụi? Câu 4: a/ Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? ​ b/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt nào? Câu 5: Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là gì? Cho ba ví dụ mỗi loại? Câu 6: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó Câu 7: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu đăc điểm của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện em biết? Câu 8: a/ Các electrôn tự do đi qua một dây dẫn dài 50 cm trong 20 phút. Hãy tính vận tốc của êlectron trong dây dẫn đó theo đơn vị mm/s ​ b/ Các electron tự do đi qua dây dẫn dài 7,2 dm trong 1 giờ. Hãy tính vận tốc của electron theo đơn vị mm/s. Câu 9: a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện (hoặc bộ nguồn), công tắc. Xác định chiều dòng điện chạy qua bóng đèn trong mạch điện đó. ​b/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 (trang 54); hình 24.3 (trang 67) sách giáo khoa Câu 10: Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?

0
20 tháng 1 2018

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

12 tháng 6 2017

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

15 tháng 3 2022

13 tháng 5 2016

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

13 tháng 5 2016

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……A. đẩy nhau. B. hút nhauC. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhauCâu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điệntích gì?A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loạiC. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âmCâu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện làA. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chìC. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

1
20 tháng 3 2022

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

(mình thiếu nha)

 

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……A. đẩy nhau. B. hút nhauC. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhauCâu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điệntích gì?A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loạiC. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âmCâu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện làA. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chìC. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

2
21 tháng 3 2022

Dài quá bn ơi đăng từng ít một thôi

21 tháng 3 2022

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện