Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{2000}{-2001}=-\frac{2000}{2001}=-\left(\frac{2001-1}{2001}\right)=-\left(\frac{2001}{2001}-\frac{1}{2001}\right)=-\left(1-\frac{1}{2001}\right)=-1+\frac{1}{2001}\)
\(-\frac{2003}{2002}=-\left(\frac{2002+1}{2002}\right)=-\left(\frac{2002}{2002}+\frac{1}{2002}\right)=-\left(1+\frac{1}{2002}\right)=-1-\frac{1}{2002}\)
Vì \(\frac{1}{2001}>-\frac{1}{2002}\) nên \(-1+\frac{1}{2001}>-1-\frac{1}{2002}\)
hay \(\frac{2000}{-2001}>-\frac{2003}{2002}\)
Gọi số cây 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c
THeo đề ra ta có
\(\frac{3}{6}a=\frac{2}{5}b=\frac{3}{4}c\left(a+c-b=45\right)\)
<=>\(\frac{a}{2}=\frac{2b}{5}=\frac{3c}{4}\)
<=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{5}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}\left(a+c-b=45\right)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{5}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{a+c-b}{2+\frac{4}{3}-\frac{5}{2}}=\frac{45}{\frac{5}{6}}=54\)
=>a=54.2=108
b=54.5/2=135
c=54.4/3=72
Thế cảm giác bước vào ngưỡng cửa mới,lần đầu bước vào ngôi trường cấp 2 của bạn như thế? Lớp 6 đầy sự bỡ ngỡ,có người bạn mình chơi chung và có cả những người mình chưa tiếp xúc bao giờ lại học chung lớp với mình? Cũng như bạn nói,chuyển trường khác cũng y như vậy đấy. Không cần lo lắng chi cả,bạn là học sinh mới thì cứ bảo là học sinh mới. Thấy các bạn khác thân thiện thì mình cũng nên bắt chuyện chào hỏi các bạn đấy,đối với mình thì bạn cứ tự nhiên thân thiện vậy ấy. Dù sao các bạn cũng sẽ là bạn cùng lớp nên không lâu thì bạn sẽ hợp với môi trường học mới này thôi :)) đừng lo lắng quá
mk đã chuyển trường rồi nên mk cũng hiểu,khi các bạn nhìn chằm chằm vào bạn thì bạn đừng nhìn lại, bạn chờ đến lúc ra chơi ấy nếu có bạn hỏi thì bạn cứ nói như bình thường, tự tin lên. hoặc bạn có thể nở mội nụ cười duyên chẳng hạn. bạn nên nói chuyện với những bn khác để gần gũi hơn nhé. mình thì mình hỏi tên mấy bạn ấy , đại loại như vậy.
TỰ TIN LÊN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi số điẻm 10 mà ba bạn An; Bảo; Cường lần lượt có là:a;b;c(a;b;c E N*)
ta có số điểm của ba bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4
nên \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{a+b-c}{1}\)
mà a+b-c=6 (tổng số điểm 10 của An và Bảo hơn Cường là: 6)
nên\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=6\)
nên a=12;b=18;c=24
Gọi số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là a, b, c
Ta có : a : b : c = 2 : 3 : 4 => a/2 = b/3 = c/4
Và a + b - c = 6
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b-c}{2+3-4}=\frac{6}{1}=6.\)
a/2 = 6 => a = 6 x 2 = 12
b/3 = 6 => b = 6 x 3 = 18
b/4 = 6 => b = 6 x 4 = 24
Vậy số điểm 10 của An, Bảo, Cường lần lượt là 12, 18, 24
giá dự định thì số tiền của bạn thu được bằng nhau. Vì nếu mua 2 loại thì tổng số tiền là : 2000+2000=4000đ/5 bông. Mà người khách hàng hỏi mua hết số bông với giá 4000/5 bông nên giá dự định bằng số tiền bạn thu được. ( bài này chưa chắc đúng nên mọi người thông cảm )
quy đồng các số trên ta có
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{40}{50};\dfrac{7}{10}=\dfrac{35}{50};\dfrac{23}{25}=\dfrac{46}{50}\)
⇒ Số học sinh thích học môn anh là nhiều nhất
số nguyên a là số hữu tỉ
Đúng đó bn