Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
- để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
- công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
- Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
- Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
- Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
- Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
- Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
Câu 1:Chữ Nôm
Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm
Câu 3:Quốc Vương
Câu 4:16/9/1792
Câu 5: Nguyễn Quang Toản
Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn
Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long
Câu 8:Phú xuân
Tuy bị thất bại nặng nề, nhưng khâm phục tài năng của vua Quang Trung, Vua Càn Long nhà Thanh đã mời vua Quang Trung sang Trung Quốc . Người đã đóng thay vua Quang Trung sang giao hảo là : Phạm Công Trị - cháu của vua Quang Trung.
Tuy bị thất bại nặng nề, nhưng khâm phục tài năng của vua Quang Trung, Vua Càn Long nhà Thanh đã mời vua Quang Trung sang Trung Quốc . Người đã đóng thay vua Quang Trung sang giao hảo là Phạm Công Trị.
Câu 1: Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thay cho chữ Hán thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nho là chữ sáng tạo của người Việt.
Câu 2:
- Chủ trương “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn đã cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời.
- Kìm hãm sự phát triển của kinh tế, làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
câu 1:vua quang trung muốn phát huy hết sức có thể và cũng muốn khẳng định rằng việt nam là một đất nước có chủ quyền,có ngôn ngữ đất nước có thể sánh vai với bất cứ nước nào
cau 2:
Kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn phản ánh kết quả hoạt động của các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại Việt Nam dưới sự cai trị của nhà Nguyễn thời kỳ còn độc lập (1802-1884) (giai đoạn kinh tế tiếp theo được phản ánh trong bài Kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc).
Nền kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn là nên kinh tế chủ yếu dựa trên nông nghiệp. Bên cạnh đó là sự tái phục hồi hoạt động nội thương sau thời gian dài đất nước bị chia cắt. Dưới thời Thiệu Trị, chính sách ngoại thương với các nước phương Tây có một số ưu đãi, trong khi với các nước láng giềng thì còn nhiều hạn chế và thủ tục phiền phức.
Tham khảo:
Về kinh tế:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
Refer
Để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc, vua Quang Trung đã có những chính sách:
Về kinh tế:
Nông nghiệp:Ban hành chiêu khuyến nôngGiảm tô thuế=>Mùa màng trở lại phong đăng. Cảnh thái bình đã trở lại.
Công thương nghiệp:Giảm thuếMở cửa ải thông thương chợ búa khiến cho hàng hóa không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.=>Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
Về văn hóa
Ban bố Chiếu lập học.
Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước.
Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
1. Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh: Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "Quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập
2. Vua Quang Trung giao cho Nguyễn Thiếp lập Huyện Sùng Chín để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm
Cảm ơn Nguyễn Minh Anh nhé