Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.
Câu 2:
Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
- Theo ngôi thứ :
Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 đến 20 triệu, rồi đến 27 triệu. - Theo ngôi thứ: + Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và 1975, xuống thứ hai năm 2000. + Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975, ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000. + Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ ba năm 1975 và tụt xuống thứ sáu năm 2000. + Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ được vị trí thứ tư vào năm 2000. + Lốt An-giơ-let: không có tên trong danh sách siêu đô thị nám 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống vị trí thứ tám vào năm 2000. + Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ sáu năm 1975 và lên vị trí thứ ba vào năm 2000. + Bắc Kinh: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và lên vị trí thứ bảy vào năm 2000. + Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. + Pa-ri: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 siêu đô thị năm 2000. - Theo châu lục: + Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu. + Năm 1975 : có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ. + Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ.
1- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
2.- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2). Cách tính: Lấy dân số (người) chia cho diện tích (km2).
- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
3. đô thị hóa Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
cảm ơn bạn, bạn nào có thể giải 3 cấu cuối cho mình đc ko???
Thanks các bạn rất nhiều!!!
Nhằm phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi, ven biển
Do thiên tai, chiến tranh, dân số tăng nhanh
->Nhân tố
Hậu quả
Kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm, thiếu điện nước, môi trường ô nhiễm, tệ nạn xã hội, hình thành các khu nhà ổ chuột....
Các nhân tố:
+ Chiến tranh
+ Nghèo đói
+ Bệnh tật
+ Thiên tai
Hậu quả:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Ùn tắc giao thông
+ Cạn kiệt tài nguyên
+ Thiếu việc làm, nhà ở
+ Chất lượng cuộc sống thấp
+ Tệ nạn xã hội
+ Phân hóa giàu nghèo
+ Kinh tế chậm phát triển
+...
Nhiệt độ | luợng mưa | độ dài của mùa | đặc điểm chung |
TB năm <-10 độ C Nhiệt độ lạnh nhất:-50 độ C Nhiệt độ cao nhất: >10độ C | TB duới 500mm và chủ yếu ở dạng tuyết rơi | Mùa đông:9tháng Mùa hè:2 đến 3tháng | Khí hậu vô cùng khắc nghiệt, lạnh lẽo, mưa ít, chủ yếu duới dạng tuyết rơi. Mặt đất đóng băng quanh năm. |
anh ơi , cho em hỏi nhẹ nha - trong 1 phút , tức 60 giây mà anh trả lời đc 2 lần cơ á
em nhìn bài thì chắc ko thể 1p cx lúc đc , 2 bài đều kha khá dài mà ...
em thắc mắc thôi nha , mong anh ko spam
- Đặc điểm tự nhiên: Nhiệt độ cao, nắng nóng. Lượng mưa nhiều, mưa quanh năm, đất bạc màu,
- Thuận lợi: Thích hợp cho nhiều loại cây, con vật. Xen canh, gối vụ.
- Khó khăn: Côn trùng phát triển. Chất hữu cơ phân hủy nhanh, đất bạc màu.
*Nhiệt đới:
- Đặc điểm tự nhiên: Nắng nóng, có thời kì khô hạn, mưa nhiều.
- Thuận lợi: Nắng, mưa theo mùa. Lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp.
- Khó khăn: Lũ lụt, thiên tai, hạn hán, xói mòn đất, hoang mạc mở rộng.
*Nhiệt đới gió mùa:
- Đặc điểm tự nhiên: Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Thời tiết thất thường, thiên tai, lũ lụt.
- Thuận lợi: Nắng, mưa theo mùa. Lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp.
- Khó khăn: Lũ lụt, thiên tai, hạn hán, xói mòn đất, hoang mạc mở rộng.
*Hoang mạc:
- Đặc điểm tự nhiên: Khí hậu khắc nghiệt và khô khan, lượng mưa quanh năm ít, nhiệt độ cao.
- Thuận lợi: Có một số loài cây rút ngắn thời kì sinh trưởng.
- Khó khăn: Thiếu nước trong sản xuất, lao động, thực vật và động vật cằn cỗi, thưa thớt.
bạn ơi cho mình hỏi ? lựa chọn con vật cây trồng phù hợp là sao
Tên các môi trường | Phân bố |
xích đạo ẩm | chủ yếu nằm trong khoảng từ 5 độ B đến 5 độ N |
địa trung hải | nằm gần chí tuyến |
chúc bạn học tốt
- Ảnh rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân, đây là kiểu rừng lá kim.
- Ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ, đây là kiểu rừng lá rộng.
- Ảnh rừng của Ca-na-đa, đây là rừng cây lá rộng.
- Ảnh rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân, đây là kiểu rừng lá kim.
- Ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ, đây là kiểu rừng lá rộng.
- Ảnh rừng của Ca-na-đa, đây là rừng cây lá rộng.
trái : 1,3,2 : châu mỹ .
5: châu phi .
phải : 1,2,5,6 : châu á