K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2015

điểm là một dấu chấm nhỏ thể hiện trên mọi vật

đường thẳng là 1 đường dài không có giới hạn

tia là đường thẳng bị giới hạn bởi 1 điểm

đoạn thẳng là 1 đoạn bị giới hạn bởi hai điểm

trung điểm của đoạn thằng là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng đó và chia nó thành 2 phần bằng nhau.

29 tháng 11 2016

điểm là một dấu chấm nhỏ trên mọi vật 

đường thẳng là một đường dài không giới hạn về hai phía

tia là hình gồm một đầu bị giới hạn bởi  một điểm gọi là điểm gốc và một phần của đường thẳng

đoạn thẳng là một đoạn bị giới hạn về hai phía

trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng đó và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng

30 tháng 11 2015

sai

sai

sai

dung

sai

dung

sai

 

30 tháng 11 2015

sai

sai

sai

đúng

sai

đúng

sai

 

23 tháng 12 2015

vì O nằm giữa A và B =>AO+OB=AB 

thay OA = 4 cm ,AB = 12 cm ,ta co :

4+OB=12

OB=12-4

OB=8(cm)

vì I là trung điểm của AB

=>AI=IB=AB/2=12/2=6(cm)

vì OB >ƠI(8>6)nên I sẽ nằm giữa O va B

vì I nằm giữa O và B mà I lại là trung điểm của AB nên O sẽ nằm giữa A và I=>AO+OI-AI

thay OA= 4 cm ;AI= 6 cm ,ta co :

4+OI=6

OI=6-4=2(cm)

vì M thuộc tia đối của OB mà I lại thuộc vào OB nên O sẽ nằm giữa M và I =>MO+OI=MI

thay OI=2 cm ;MO = 6 cm ,ta co :

2+6=MI

MI=6+2=8(cm)

ai làm ơn tích minh ,mình tích lại cho 

23 tháng 12 2015

b) vì độ dài AB>OA => I nằm giữa O,B

c)OM+OI=MI

6+2=MI

=>MI=8 cm

13 tháng 12 2019

Mỗi điểm nằm trên đường thẳng thì ta gọi điểm đó thuộc đường thẳng

Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P,điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q

Trung điểm M của đoạn thẳng AB thì là điểm nằm giữa A,B(MA=MB)

K là trung điểm của đoạn thẳng AB thì K nằm giữa 2 điểm A và B và K cách đều 2 điểm A và B

30 tháng 3 2020

a) Trên tia Ox có OA < OB ( 4cm < 8cm)

\(\Rightarrow\)OA nằm giữa OB và Ox(1)

\(\Rightarrow\)OA + AB = OB

           4  + AB = 8

                  AB = 8 - 4

                  AB = 4 cm

Mà OA = 4 cm \(\Rightarrow\)OA = AB (= 4 cm)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung điểm của OB

b) Vì I là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)AI = IB = \(\frac{AB}{2}\)\(\frac{4}{2}\)= 2 cm

                                            \(\Rightarrow\)I nằm giữa A và B

Mà A nằm giữa O và B \(\Rightarrow\)A nằm giữa O và I

\(\Rightarrow\)OA + AI = OI

              4 + 2 = OI

              6 cm = OI

Đ/S: a) OA là trung điểm của OB

        b) OI = 6 cm

a) vì OA < OB (2 < 4) nên A nằm giữa O và B

Ta có: OA + AB = OB => AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)

b) Ta có: A nằm giữa O và B và AB = OA = 2 cm nên A là trung điểm đoạn OB

c) Từ câu b => OB = 2OA

mà theo đề ta có: OC = 2OA nên OB = OC

=> O là trung điểm của CB

7 tháng 3 2020

O A B x C

a) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA<OB (vì 2cm<4cm)

suy ra A nằm giữa O và B (1)

suy ra OA + AB= OB

suy ra AB=2cm

b) ta có OA=AB=2cm (2)

Từ (1) va (2) suy ra A là trung điểm của OB

c) Vì C thuộc tia đối tia OB suy ra O nằm giữa C và B  (3)

mà OC=2.OA = 4cm

nên OC=OB=4cm (4)

Từ (3) và 4) suy ra O là trung điểm của BC

Hình tự vẽ

1) Ta có :: \(O\in xy\) ; \(A\in Oy\) và \(B\in Oy\)

Vì \(OA< OB\left(3< 4,5\right)\) \(\Rightarrow A\)  nằm giữa \(O\) và \(B\)

2) Vì A nằm giữa O và B \(\Rightarrow OA+AB=OB\). Thay số ta có :

\(3+AB=4,5\Rightarrow AB=4,5-3=1,5\)        Vậy \(AB=1,5cm\)

3) Vì B là trung điểm AE \(\Rightarrow AB=BE=1,5cm\) và \(AB+BE=AE\)

Thay số : \(1,5+1,5=AE\Rightarrow AE=1,5+1,5=3\)

Vì Ay là tia đối của AO nên A nằm giữa O và E hay \(AO+AE=OE\). Thay số :

\(\Rightarrow3+3=OE\Leftrightarrow OE=3+3=6cm\Leftrightarrow AO=OE=3cm\) 

Hay A là trung điểm của OE