K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Tổng số tuổi mẹ và con sau bốn năm : 58 + ( 4 x 2 ) = 66 ( tuổi ) 

Tổng số phần bằng nhau 8+3 = 11

Tuổi con sau bốn năm 66 : 11 = 6 ( tuổi ) 

Tuổi con hiện tại 6 - 4 = 2 ( tuổi ) 

Tuổi mẹ hiện tại 58 - 2 = 56  ( tuổi ) 

1 tháng 3 2017

gọi tuổi mẹ là x ( điều kiện) thì tuổi con là 58-x. Sau 4 năm nữa mẹ là x+4; con là 58-x+4=62-x. ta có PT: x+4 = 8/3(62-x)

14 tháng 5 2015

Gọi số năm cần tìm là a ta có:

                 \(\frac{32+a}{4+a}=3\) -> \(32+a=3.\left(4+a\right)\)

                                          \(32+a=12+3a\)

                                        \(32-12=3a-a\)

                                                   \(20=2a\)

                                                     \(a=10\)

 Vậy sau 10 năm nữa thì tuổi cha gấp 3 lần tuổi con

  

13 tháng 2 2016

Gọi tuổi anh năm nay là a, tuổi em năm nay là b

Theo đề bài ta có:

a=3b

a+6=2.(b+6)

a+6=2b+12

a=2b+6

Suy ra 2b+6=3b

b=6

Vậy tuổi em năm nay là 6 tuổi

Ủng hộ mk nha

13 tháng 2 2016

Giải bằng cách lập phương trình của lớp 8 bạn ơi. Ko phải lớp 5 đâu

5 tháng 5 2018

CÂU 1 : 

1 ) x + 1 = 0

<=> x = -1

2) x - 3 =< 2x + 2

<=>x - 2x =< 2+ 3

<=>  -x     =<  5

<=>  x       >= -5

3) 2x - 4x >=0

<=> -2x    >=0

<=>    x    =< 0

4) 3x- 4 > 2x +5

<=>3x -  2x > 5+4

<=>    x       > 9

CÂU 2 : 

Ta có: nó lấy ba của ba đe nó 

=> nó là mẹ của ba nó 

Ta có : con của nó lấy ông nội của ba nó 

=> con của nó là bà nội của ba nó 

Mà : nó là mẹ của con nó 

=> nó là mẹ của bà nội của bà nó 

=> nó là mẹ + bà nội + ba nó 

=> nó là   bà cố  của ba nó      

vậy nó kêu ba nó bằng chậu chắc (ông có thì ko biết tuổi)

GIA ĐÌNH LOẠN LUÂN VÃI 

8 tháng 5 2018

Dấu ( =< ) là dấu bé hơn hoặc bằng và ( => ) là lớh hơn hoặc bằng nên anh giải jup

Bài trên nha

NV
12 tháng 6 2019

Tổng số tuổi của bố mẹ Bình hơn anh em Bình là: \(74-\left(11+7\right)=56\)

Gọi số tuổi hiện nay của mẹ Bình là x \(\Rightarrow\) bố Bình là \(x+2\)

Ta có phương trình:

\(x+x+2=\frac{11}{4}\left(x+x+2-56\right)\)

\(\Leftrightarrow8x+8=22x-594\)

\(\Leftrightarrow14x=602\)

\(\Rightarrow x=43\)

25 tháng 4 2018

Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)

THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1) 

1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)

vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh

số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh

25 tháng 4 2018

4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)

29 tháng 8 2016

Nếu gọi số tuổi là x thì ta có kết quả cuối cùng là:

[2(x + 5) + 10] . 5 - 100 = (2x + 10 + 10) . 5 - 100

                                    = (2x + 20) . 5 - 100

                                     = 10x + 100 - 100

                                     = 10x

Thực chất kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn

Vì vậy, khi đọc kết quả cuối cùng, thì tôi chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở tận cùng là ra số tuổi của bạn. Chẳng hạn bạn đọc là 130 thì tuổi của bạn là 13.