Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).
Đáp án D
Tổng e trong p là 8 . Số e tối đa trong 1 phân lớp p là 6 => 2p6 3p2
=> 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
=> X có số thự tự 14 ( 14e = 14p) ; chu kì 3 , nhóm IVA
Cấu hình e của X là 1s2 2s2 2p6 32s 3p2 => có 14e nên ở ô số 14
=> có 4e lớp ngoài c ng => nhóm IV A
Có 3 lớp e => chu kì 3
=> Đáp án B
Chọn đáp án C
P ở ô thứ 15 trong bảng tuần hoàn ⇒ ZP = 15
⇒ cấu hình electron của P là 1s22s22p63s23p33d0.
bình thường: trong hợp chất PH3, P có số oxi hóa là –3.
vì có 5 orbital ⇒ ở trạng thái kích thích cấu hình e của P có thể có nhiều trạng thái khác nhau
→ P có nhiều số oxi hóa dương: như P+3 trong P2O3 hay P+5 trong P2O5.
⇒ tính chất hóa học ủa nguyên tố photpho (P) là vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
⇒ chọn đáp án C
Đáp án C
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).
A. Sai N không phản ứng với P.
B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.
C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.
D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5
Chọn C.
(b) Sai, Chỉ có CrO là oxit bazơ.
(d) Sai, Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trò là chất khử và chất oxi hóa.
Đáp án A
Cấu hình electron của A, B, C có dạng: [Ar] 3dα4sa4pb
Do tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B, C = 4 nên phải có hai nguyên tố có cấu hình eletron lớp ngoài cùng dạng 4s1 và một nguyên tố còn lại là 4s2
Vì B có tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng là 8 nên B có cấu hình: [Ar]3d64s2
Vậy A là: [Ar]3d54s1 và C là: [Ar]3d104s1 à A: 24Cr; B: 26Fe; C:29Cu
Chu kì 2 có 8 nguyên tố, chu kì 6 có 18 nguyên tố
=> Đáp án B