Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của trường đó là a (a thuộc N*) và (500<a<600).
Vì số học sinh đó khi xếp thành 12;15;18 hàng thì đều vừa đủ => a thuộc BCNN(12;15;18)
=> a-5 thuộc BC(12;15;18)
Ta có: 12=22 *3
15=3*5
18=2*32
=> BCNN(12;15;18) =22*32*5 =180
B(180)= {0; 180; 360; 540; 720;....}
=>BC(12;15;18)={ 0; 180; 360; 540; 720;....}
Vì 500<a<600 => a= 540
=> a-5= 540
=>a= 540
=> a= 540+5= 545
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là: 545 học sinh.
Đáp số: 545 học sinh.
Gọi số hs khối 6 cần tìm là a ( 200 < a < 250 ).
Theo đề ta có: a chia cho 3, 4, 5 đều dư 2
=> a-2 chia hết cho 3, 4, 5
=> a-2 \(\in\)BC(3, 4, 5)
Ta có: 3=3; 4=22; 5=5
=> BCNN(3, 4, 5)=22.3.5=60
=> (a-2) \(\in\)BC(3, 4, 5)=B(60)={0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}
=> a \(\in\) {2; 62; 122; 182; 242; 302;...}
Vì 200 < a < 250
=> a = 242
Vậy số hs khối 6 của trường đó là 242 em.
Gọi x là số HS khối 6. Vì mỗi hàng có 10 hoặc 11 học sinh khi xếp hàng chào cờ thì vừa đủ nên x thuộc BC(10.11)=110 suy ra B(110)={0;110;220;330;...)
Vì 200<x<250 nên chọn x=220
ĐS: 220 học sinh
gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )
vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)
ta có : 4=2^2
6=2.3
9=3^2
=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36
=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}
vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}
vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470
vậy....................................................................................
Gọi a là số học sinh của khối 6 biết rằng khi xếp hàng 35 hoặc 40 thì vừa đủ nên :
Theo đề bài ta có: a thuộc BC(35,40)
35=5 x 7;40=23 x 5
BCNN(35,40)=23 x 5 x 7=280
BC(35,40)=B(280)={0;280;560;...}
Vì số học sinh khoảng từ 250 đến 300 học sinh nên ta chọn a =280
Vậy có 280 học sinh
tk cho mình nha mình bị âm điểm rồi
- Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó. ( a \(\in\)N*; 250 < a < 300 )
Theo đề bài, ta có: a\(\in\)BC ( 35, 40 )
35 = 5 . 7
40 = 23 .5
BCNN ( 35, 40 ) = 23 . 5 . 7 = 8 . 5 . 7 = 280
BC ( 35, 40 ) = B ( 280 ) = { 0 ; 280 ; 560 ;.... }
Vì 250 < a < 300 nên a = 280
Vậy khối 6 của trường đó có 280 học sinh.
Gọi số hs của trg đó là : a
Theo đề bài , ta có : a là BC(3;4;7;9)={252;504;756;....}
Do số hs chỉ nằm trong khoảng từ 1600-2000 nên ta có sô hs của trg đó là :1764 bạn
Gọi số học sinh của trường đó là x ( \(x\inℕ,1600\le x\le2000\))
Theo đề bài ta có : x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮ 7, x ⋮ 9
=> x \(\in\)BC(3, 4, 7, 9)
3 = 3
4 = 22
7 = 7
9 = 32
=> BCNN(3, 4, 7, 9) = 22 . 32 . 7 = 252
=> BC(3, 4, 7, 9) = B(252) = { 0 , 252 , 504 , 756 , 1008 , 1260 , 1512 , 1764 , 2016 ... }
Mà \(1600\le x\le2000\)
=> x = 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764
Tao chiu
Kết quả là 239