Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra
p + e + n = 36 => 2p + n = 36
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n
Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12
Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24
2.
a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.
=> p+e+n=54 => 2p+n=54(1)
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
=> 2p-n=14(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2p-n=14
2p+n=54
<=> p=17
n=20
Vậy e=17, p=17, n=20
b, số hiệu nguyên tử Z=17
c, kí hiệu: Cl
Gọi :
Số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có : $2p + n= 58(1)$
Ở hạt nhân, hạt không mang điện là notron, hạt mang điện là proton
Suy ra: $n - p = 1(2)$
Từ (1)(2) suy ra p = 19 ; n = 20
A = p + n = 39
KHHH : K
Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8
Ta có hệ
M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.
Đáp án A.
Ta có
P+E+N=58 => 2Z+N=58
N-E=1 => -Z+N=1
=> Z = P=E 19 , N =20
=> tổng số hạt mang điện là P+E = 2Z = 38 => chọn B
Có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Tổng số hạt trong X2Y6 là 392
⇒ 2.(2PX + NX) + 6.(2PY + NY) = 392 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 120 hạt.
⇒ 2.2PX + 6.2PY - 2NX - 6NY = 120 (2)
- Số khối của X ít hơn số khối của Y là 8.
⇒ PY + NY - (PX + NX) = 8 (3)
- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn Y- là 16.
⇒ (2PY + NY + 1) - (2PX + NX - 3) = 16 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=17\\N_Y=18\end{matrix}\right.\)
⇒ X là Al, Y là Cl.
Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"
a, Ta có: P + N + E = 58
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 58 (1)
- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)
Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: A = 19 + 20 = 39
→ KH: \(^{39}_{19}X\)
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58 : p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)
Số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt : n - p =1 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 19, n = 20
Vậy số hiệu nguyên tử (z) = 19
Số khối (A) = p + n = 19 + 20 = 39
Kí hiệu nguyên tử: 3919K
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một nguyên tử X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33
a) Xác định số proton, nơtron, electron của nguyên tử X.
b) Tính số khối của nguyên tử X
a)\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)->\(\left\{{}\begin{matrix}Z=P=11\\N=12\end{matrix}\right.\)
b) A=Z+N=11+12=23
cái này là trong hạt nhân nên là -Z+N = 1 thôi bạn