Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Ta có : \(Z_X+Z_Y+Z_Z=36\) (1)
Vì X, Y, Z nằm ở 3 nhóm A liên tiếp
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=Z_X+1\\Z_Z=Z_X+2\end{matrix}\right.\)
PT (1) ⇔ \(Z_X+Z_X+1+Z_X+2=36\)
⇔ \(3Z_X=33\)
⇔ \(Z_X\)= 11
⇒ \(Z_Y=11+1=12\)
\(Z_Z=11+2=13\)
Vậy X là Natri (Na), Y là Magie (Mg), Z là Nhôm (Al)
Câu 2 :
X : 2Z +N = 36 ⇔ N= 36 - 2Z
Ta có : 1 ≤ \(\dfrac{N}{Z}\)≤ 1,5
⇔ \(\dfrac{36}{3,5}\le Z\le\dfrac{36}{3}\)
⇔ 10,2 ≤ Z ≤ 12
⇔ Z = 11 , 12
TH1 : Với Z = 11 ⇔ N = 36 - 2 . 11= 14
⇒ A = Z+N = 11+14 = 25 (loại)
TH2 : Với Z =12⇔ N = 36 - 2 . 12 =12
⇒ A = Z+N = 12+12 = 24 (nhận)
⇒ X là Magie (Mg)
Y : 2Z+N = 40 ⇔ N = 40 - 2Z
Ta có : 1≤ \(\dfrac{N}{Z}\)≤ 1,5
⇔ \(\dfrac{40}{3,5}\le Z\le\dfrac{40}{3}\)
⇔ 11,4 ≤ Z≤ 13,3
⇔ Z= 12,13
TH1 : Với Z = 12⇔ N = 40 - 2 . 12= 16
⇒ A = Z+N = 12+16 =28 (loại)
TH2 : Với Z = 13⇔ N = 40 - 2 . 13=14
⇒ A= Z+N = 13+14 = 27 (nhận)
⇒ Y là Nhôm (Al)
Chọn C
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton → ZX = NX
MH =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX = 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
Bài 1.
nHCl=0.2
Gọi công thức chung là M
\(\text{2M+2H2O-->2MOH+H2}\)
\(\text{MOH+HCl-->MCl+H2O}\)
0.2.........0.2...............................(mol)
\(\text{nMOH=nM=0.2}\)
-->M=3/0.2=15
--> kim loại kiềm còn lại là Li(7)<15<Na(23)
\(\text{ 2Li+2H2O-->2LiOH+H2}\)
\(\text{2Na+2H2O-->2NaOH+H2}\)
\(\text{LiOh+HCl-->LiCl+h2O}\)
\(\)\(\text{NaOH+HCl-->NaCl+H2O}\)
Bài 2
\(\text{X Z=22 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2}\)
-->X thuộc ô số 22 chu kỳ 4 nhóm IVB
\(\text{X2+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 }\)
\(\text{X4+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)
Bài 3:
X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp
Zy-Zx=8 hoặc Zy-Zx=18
TH1:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Zy-Zx=8}\\\text{Zy+Zx=16}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{Zx=4(Be)}\\\text{ Zy=12(Mg)}\end{matrix}\right.\)
\(\text{Be Z=4 1s2 2s2 --> Thuộc ô số 4 chu kỳ 2 nhóm IIA}\)
\(\text{Mg Z=12 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2--->Thuộc ô số 12 chu kỳ 2 nhóm IIA}\)
Mg có tính kim loại cao hơn Be
TH2:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Zy-Zx=18}\\\text{Zy+Zx=16}\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Zx=-1 loại do Z luôn dương}\)
Chọn C
X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.
Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).
X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.
Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:
Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.
→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.
Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:
Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).
Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….