Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử tồn tại,
vì abc là số có 3 chữ số nên 99 < abc < 1000 mà abc = (a+b+c)3 do đó
a+b+c chỉ có thể nhận các giá trị bằng 5; 6; 7; 8; 9
nếu a+b+c = 5 => abc = 53 = 125 khác (1+2+5)3 = 83
nếu a+b+c = 6 => abc = 63 = 216 khác (2+1+6)3 = 93
nếu a+b+c = 7 => abc = 73 = 343 khác (3+4+3)3 = 103
nếu a+b+c = 8 => abc = 83 = 512 = (5+1+2)3 = 83 (nhận)
nếu a+b+c = 9 => abc = 93 = 729 khác (7+2+9)3 = 183
Vậy có tồn tại ......
a, tỉ số chu vi của hai tam giác cũng là tỉ số đồng dạng k=2/3
b, ta có chuvi ABC/chuvi MNP=2/3 (1)
mà : chuvi MNP-chuvi ABC=15 SUY RA chuvi MNP=chuvi ABC+15, THAY VÀO (1) TA ĐC
chuvi ABC/chuvi ABC+15 =2/3. QUY ĐỒNG GIẢI RA ĐC chuvi ABC=30, chuvi MNP=45
C, tỉ số dtABC/dt MNP=(2/3)^2=4/9, MÀ dtMNP=81
SUY RA dt ABC=4/9 nhân 81=30 cm^2
a) Xét tứ giác AMCD có
I là trung điểm của đường chéo AC(gt)
I là trung điểm của đường chéo DM(do D và M đối xứng với nhau qua I)
Do đó: AMCD là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của \(\Delta\)ABC cân tại A(gt)
nên AM cũng là đường cao ứng với cạnh BC(định lí tam giác cân)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}=90^0\)
Hình bình hành AMCD có \(\widehat{AMC}=90^0\)(cmt)
nên AMCD là hình chữ nhật(dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b)Ta có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC của \(\Delta\)ABC cân tại A(gt)
nên M là trung điểm của BC
Để hình chữ nhật AMCD là hình vuông thì AM=MC
mà \(MC=\frac{BC}{2}\)(do M là trung điểm của BC)
nên \(AM=\frac{BC}{2}\)
Xét \(\Delta\)ABC có
AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(gt)
\(AM=\frac{BC}{2}\)(cmt)
Do đó: \(\Delta\)ABC vuông tại A(định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAC}=90^0\)
Vậy: Khi \(\Delta\)ABC vuông tại A có thêm điều kiện \(\widehat{BAC}=90^0\) thì hình chữ nhật AMCD là hình vuông