Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Sự đa dạng về tín ngưỡng: đa số người Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a theo đạo Hồi ; người Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia và Lào theo đạo Phật ; ở Phi-líp-pin, đạo Ki-tô và đạo Hồi có số người theo đông nhất, ở Việt Nam cùng với đạo Phật, đạo Ki-tô, người dân còn có các tín ngưỡng địa phương.
Đáp án B.
Giải thích:
- Nhận định đúng là 1 và 2.
- Nhận định 3 sai vì: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo Hồi.
- Nhận định 4 sai vì: Những phần tử cực đoan của các tôn giáo góp phần mất ổn định trong khu vực.
Tham khảo:
- Với nguồn tài nguyên giàu có, lại có vị trí địa lí chiến lược quan trọng nên khu vực Tây Nam Á có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu qua lại giữa các nước. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ra những tranh chấp gay gắt giữa các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự đa dạng tôn giáo gây nên những bất ổn trong xã hội, xung đột tôn giáo xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân.
- Nền văn hóa đặc thù tạo nên nét riêng biệt, đặc sắc trong văn hóa là điều kiện để phát triển du lịch.
Nơi phát sinh ra đạo Thiên chúa, đạo Do Thái và đạo Hồi là Tây Nam Á => Chọn đáp án D
Đáp án A
50% dân số Mông Cổ theo Phật giáo Tây Tạng, 40% được coi là vô thần, 6% theo Shaman giáo và Thiên chúa giáo, còn lại 4% là các tín đồ Hồi giáo.
Trong các nước ở Trung Á, nước ít chịu ảnh hưởng của đạo Hồi là Mông Cổ, quốc gia này cũng ít xảy ra xung đột do tôn giáo => Chọn đáp án D
Đáp án C
Hiện nay, đa số dân cư Tây Nam Á theo đạo Hồi, một phần nhỏ theo các tôn giáo khác
=> Tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở khu vực Tây Nam Á là đạo Hồi.