Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 2: Hình ảnh tàn bạo của những kẻ “thi hành công vụ ”
- Đặc điểm chung: tàn bạo, mất hết tính người. Sự xuất hiện của chúng đồng nghĩa với báo họa. Chúng là hiện thân của trật tự xã hội tàn nhẫn, đày đọa con người.
- Hình ảnh tên người nhà lí trưởng: Là tên tay sai đáng ghét. Tuy nhiên cũng có lúc hình như hắn “không dám hành hạ một người ốm nặng”. So với cai lệ người nhà lí trưởng, dù độc ác cũng chỉ mới là sự độc ác mức “đàn em”.
- Hình ảnh tên cai lệ: Là một tên tay sai chuyên nghiệp. Nghề của hắn là đánh người, trói người. Hắn mẫn cán và thành thạo. Mất hết tính người, hắn là một dã thú. Đây là sản phẩm của chế độ, do “nhà nước” đào tạo và trở thành một nhân vật đại diện cho bản chất, trật tự của chế độ, của nhà nước tàn bạo ấy.
1. Tức nước ắt phải vỡ bờ
- Tình thế đặt chị Dậu trước sự lựa chọn: hoặc là để yên cho chúng giày xéo, hoặc đứng lên chống lại chúng. Một cách tự phát của diễn biến, chị đã vùng dậy một cách quyết liệt.
- Lúc đầu, chị “cố thiết tha” van xin. Van xin là cách duy nhất để “mong” hai tên tay sai tha cho anh Dậu. Đây là sự nhịn nhục của kẻ dưới.
- Trước sự đểu giả và tàn bạo của cai lệ, “tức quá không thể chịu được”, chị liều mạng cự lại.
+ Không còn van xin (mà có van xin thì cũng vô ích), chị đấu lí: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”. Cách xưng hô cho thấy chị không còn “nằm yên” trong tư cách kẻ dưới mà ngang hàng.
+ “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”. Chị Dậu đã chuyển sang một tư thế khác: bà - mày. Đó là tư thế của kẻ bề trên. Sự căm giận, khinh bỉ kẻ thù đã lên tới tột độ. Trong màn đấu lực, chị đã thắng.
- Hành động của chị Dậu xuất phát từ một quy luật “Con giun xéo lắm cũng quằn”. Mặc dầu tự phát, song hành động của chị cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nông dân. Sức mạnh ấy băt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Đây là đoạn văn sảng khoái nhất trong hơn một trăm trang Tắt đèn.
2. Một số thành công về phương diện nghệ thuật
- Một đoạn văn giàu kịch tính. Mâu thuẫn được đẩy dần lên và kếl thúc là một màn hài kịch: cai lệ “ngã chỏng quèo trên mặt đất”, “miệng lảm nhảm", người nhà lí trưởng thì “ngã nhào ra thềm”. Những kẻ đại diện cho chính quyền thật không ngờ lại thảm hại đến thế trước sự tức giận, trước cái “nghiến răng” của một người đàn bà!
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nổi bật nhất là nhân vật cai lệ và chị Dậu. Bản chất, ngôn ngữ, cử chỉ của cai lệ được khắc họa đậm nét và nhất quán: đểu giả và tàn ác, hung hãn và đê tiện, quát tháo mà lẻo khoẻo. Đúng là một tay sai, một “chó săn” của chế độ thực dân phong kiến trước đây.
- Nhân vật chị Dậu được miêu tả sinh động, các biến thái tâm lý được khắc họa chính xác và tự nhiên.
- Bút pháp linh hoại trong mội mạch truyện căng, đầy kịch tính. Đặc biệt chât hài hước đã tạo cho đoạn văn thêm sảng khoái: Nhà văn cũng triệt để khai thác tính đôi lập để tạo thêm sự sắc nét cho nhân vật: chị Dậu nhún nhường mà quyết liệt, cai lệ hống hách, tàn ác mà lẻo khoẻo, hèn yếu.
câu còn lại: Mô-li-e được coi là nhà viết kịch có nhiều tác phẩm đạt đến mức cổ điển của thế giới. Vở kịch "Trưởng giả học làm sang" là một tác phẩm nổi tiếng của ông, trong đó trích đoạn "Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục" là một trích đoạn tiêu biểu.
Lớp kịch này được chia làm hai cảnh, dấu hiệu nhận biết trên văn bản là đoạn chỉ dẫn sân khấu "Bốn tay thợ phụ bước vào...". Cả hai cảnh này đều diễn ra trong không gian phòng khách nhà ông Giuốc-đanh - nhân vật chính. Không khí kịch càng về sau càng sôi động, cho đến cuối cảnh sau thì không khí hài kịch thực sự náo nhiệt. Trên văn bản, ta thấy ở cảnh trước gồm những lời thoại của hai nhân vật: ông Giuốc-đanh và bác phó may; cảnh sau là những lời đối thoại của ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ. Cảnh trước, trên sân khấu xuất hiện bốn nhân vật (ông Giuốc-đanh và một gia nhân, bác phó may và tay thợ phụ mang bộ lễ phục). Cảnh sau, xuất hiện thêm bốn tay thợ phụ nữa. Cảnh trước, ông Giuốc-đanh và bác phó may đối thoại với nhau. Cảnh sau, ông Giuốc-đanh nói với một tay thợ phụ "mang lễ phục”, xuất hiện từ cảnh trước nhưng xung quanh ông là cả bốn tay thợ phụ đến sau đang xúm vào để giúp ông thử lễ phục mới nên như là nói với cả bọn. Thêm nữa, cảnh trước cử chỉ, động tác của các nhân vật ít hơn (chỉ là những cử chỉ, động tác kèm theo đối thoại của hai nhân vật), đến đoạn sau các thợ phụ nhộn nhịp cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuôc-đanh... Thêm nữa, khi ông Giuốc-đanh mặc lễ phục còn có cả nhảy múa và âm nhạc!
Ở cảnh đầu của lớp kịch, tính cách của Giuốc-đanh thể hiện trong đối thoại với bác phó may. Nào là chuyện đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ song chủ yếu là chuyện xoay quanh bộ lễ phục mới, với những bông hoa ngược! Làm sao mà biết được là do bác phó may đốt, do sơ suất hay cố ý may thành những bông hoa ngược? Chỉ biết rằng chính ông Giuôc-đanh phát hiện ra sự cố này. Khổ một cái, cái bác phó may với tay nghề khó hiểu này lại bảo rằng người quý tộc người ta vẫn mặc vậy. Mà ông Giuốc-đanh thì đang học đòi làm sang. Thế là ông hoàn toàn bị khuất phục bởi sự láu cá của bác phó may. Kịch tính được đẩy lên khi bác phó may liên tiếp ra đòn: "Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà", "xin ngài cứ việc bảo". Sợ cơ hội làm sang sẽ tuột mất, ông Giuốc-đanh cứ chối đây đẩy: "Không, không", "tôi đã bảo không mà". Rồi lại chính ông Giuô'c-đanh phát hiện ra bác phó may ăn bớt vải của mình. Song bác phó may đã nắm chắc điểm yếu của đối phương, chỉ cần bác lảng sang chuyện thử bộ lễ phục mới là ông Giuốc- đanh chẳng còn để ý đến chuyện ăn bớt vải nữa. Chẳng thế mà bác phó may lại quá tự tin khi mặc đúng cái áo may bằng vải ăn bớt của ông Giuốc-đanh đến nhà ông Giuốc-đanh.
Sang cảnh sau của lớp kịch, tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh tiếp tục được bộc lộ. Lần này đến lượt tay thợ phụ lợi dụng ông ta. Nếu anh này cứ gọi ông Giuốc-đanh như thông thường (ông hoặc ngài) thì đã không có chuyện gì xảy ra (và chắc cũng không được tiền uống rượu). Đằng này lại xưng tôn là "ông lớn", lại đúng vào lúc ông đang mặc lễ phục và say sưa với cảm giác trở thành quý phái. Thế là y được thưởng vì tiếng "ông lớn" sang trọng ấy. Tay thợ phụ ranh ma này nắm thóp được ông Giuốc-đanh thì liên tiếp tung ra những câu nịnh hót để moi tiền. Và y đã rất thành công. Những tiếng "cụ lớn", rồi "đức ông" đều đem lại cho y tiền thưởng. Không phải ông Giuốc-đanh không nghĩ gì đến túi tiền của mình (Nó như thế là phải chăng, nếu không ta không mất tong cả tiền cho nó thôi) mà là tại vì cái mộng quý phái còn lớn hơn cả sự tiếc tiền! Như vậy cũng đủ thấy tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh mạnh đến mức nào.
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là nguyên tác cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. Ở lớp kịch này cũng vậy, Mô-li-e đã xây dựng một nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiễng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngẩn và cái sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-đanh, với hàng loạt các tình tiết gây cười: bộ lễ phục với những bông hoa ngược, tiền thưởng cho những tiếng tôn xưng quý phái hão, vẻ vênh vác rởm hợm của ông Giuốc-đanh khi mặc lễ phục cũng như khi được tôn xưng... qua đó nhà văn chế giễu thói học đòi làm sang vẫn thường thấy trong xã hội.
Tham khảo nha
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Lòng yêu nước đó dâng trào mãnh liệt và sôi nổi khi có giặc xâm lược. Tinh thần yêu nước được thể hiện hào hùng qua những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước bởi tình yêu nước xuất phát ở mọi lứa tuổi, mọi vùng miền, mọi nghề nghiệp, tuổi tác,.. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý vì vậy bổn phận của chúng ta là trưng bày vẻ đẹp của quý ấy. Đó là nhiệm vụ của tất cả công dân Việt Nam.
a. Giống nhau:
- Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 - 1945. - Phương thức biểu đạt: tự sự. - Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.
- Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.
b. Khác nhau:
- Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)
- Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau.
- Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng ...
a. Giống nhau:
- Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945. - Phương thức biểu đạt: tự sự. - Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.
- Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.
b. Khác nhau:
- Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết)
- Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau.
- Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng.
tham khảo
Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.
TK
Khi cô giáo đến thăm, En- ri- cô đã vô tình thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Bố En- ri- cô vô cùng tức giận và đã viết một bức thư để nghiêm khắc cảnh cáo lỗi lầm của cậu. Trong thư, bố dùng những lời lẽ vừa nghiêm khắc giận dữ vừa dịu dàng, yêu thương để dạy bảo En-ri-cô. Đặc biệt, bố còn nhấn mạnh về tình yêu thương và sự hi sinh cao cả mà mẹ dành cho En- ri- cô. Trước cách xử sự vô cùng tinh tế mà cũng nghiêm khắc của bố, En- ri- cô cảm thấy hối hận và xúc động vô cùng
Tham khảo nha em:
Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.
tham khảo
Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.
tham khảo nha bn
Bài thơ bánh trôi nước của bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt .Qua việc miêu tả chiếc bánh trôi nước - một loại bánh truyền thống của Việt Nam ta.Bà đã gián tiếp nói lên số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến "bảy nổi ba chìm" lang mang vô định mà chẳng biết cuộc đời họ sẽ trôi dạt về đâu,sẽ đến đâu,tròn trịa hay méo mó,cuộc đời của họ hạnh phúc hay khổ đau đều nằm trong tay người khác mà họ chẳng thể nào tự quyết định được .Đồng thời,bài thơ cũng ca ngợi vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến với những phẩm chất như chung thủy ,sắc son
Tham khảo nha em:
Bài thơ bánh trôi nước của bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt .Qua việc miêu tả chiếc bánh trôi nước - một loại bánh truyền thống của Việt Nam ta.Bà đã gián tiếp nói lên số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến "bảy nổi ba chìm" lang mang vô định mà chẳng biết cuộc đời họ sẽ trôi dạt về đâu,sẽ đến đâu,tròn trịa hay méo mó,cuộc đời của họ hạnh phúc hay khổ đau đều nằm trong tay người khác mà họ chẳng thể nào tự quyết định được .Đồng thời,bài thơ cũng ca ngợi vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến với những phẩm chất như chung thủy ,sắc son
Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn"
Gần một giờ đêm ,ở làng X phủ X ,trời mưa tầm tã nước sông NHỊ HÀ dâng lên rất cao .Xuất từ chiều đến giờ nhân dân mệt lử vì hộ đe ,trống lũ .Ở trong đình cao quan phụ mẫu vs đủ thứ tiện nghi sang trọng ,quý giá đang cùng kẻ dưới đánh tổ tôm ,không mảy may để ý đến chuyện đê sắp vỡ .Khi có người báo đê vỡ thì quan đỏ mặt tía tai ,quắt mắng và đuổi đi trg lúc quan sung sướng vì ù ván bài to thì vùng ấy nc trân lenh láng xoáy thành vực sâu , tình cảnh người dân trăm sầu ,nghìn thảm.
Giai đình chị Dậu là một gia đình nghèo khó sống ở thôn Đoài. Đến ngày sưu thuế thì chị phải chạy vạy khắp nơi để đóng thuế sưu cho anh Dậu. Vì đóng sưu chậm nên anh Dậu bị điệu ra đình và bị bọn cai lệ đánh như chết đi sống lại. Ngày sau chúng trả anh về cho chị Dậu, thấy chồng bị đánh đập chị Dậu lo kiếm bát cháo cho anh ăn đỡ đói, anh Dậu chưa kịp ăn thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng lại xông vào nhà. Bọn chúng mặt hầm hè đằng đằng sát khí vào nhà chị đòi thêm tiền sưu của chú Hợi đã chết từ lâu. Túng quá chị Dậu không đủ tiền đóng đành năn nỉ chúng thế mà bọn chúng vẫn không cho khất còn xông tới đòi đánh anh Dậu. Thương chồng và chịu không nổi cái tính của bọn cai lệ chị Dậu liều mạng đánh chúng một trận tả tơi.
Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn. Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử chỉ của đám tay sai đã rất thiết tha van nài các “ông” tha cho chồng “cháu”. Nhưng lũ đầu trâu mặt ngựa vẫn hung hăng lao vào bắt trói anh Dậu. Nỗi tức tối đã chiến thắng nỗi sợ hãi, chị Dậu cãi lí: chồng tôi đau ôm các ông không được bắt. Những tưởng lí do rất chính đáng đó có thể ngăn cản hành vi mất hết nhân tính của bọn cai lệ và người nhà lí trưởng nhưng vô hiệu. Bị bọn chúng đánh lại, chị Dậu uất ức vùng lên thách thức: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem” và quật ngã cả hai tên tay sai.