K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

điệp ngữ: ham muốn (2), hoàn toàn (2), ai cũng (2): Nhằm nhấn mạnh sự ham muốn của người nói

2 tháng 1 2020

- ham muốn: điệp ngữ vòng.

- ai cũng, hoàn toàn: điệp ngữ cách quãng

-> Nhấn mạnh ước mong của Bác, cho thấy lòng yêu dân, yêu nước thiết tha của Người.

8 tháng 12 2021

nhanhhhhhhhhhhhhhhhhh

8 tháng 12 2021

Nhanhhhhhhhhhhhhh giúp em

Chỉ ra tác dụng của các điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích sau: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” – Hồ Chí Minh· Đây là dạng cảm thụ văn học nha. Mong mấy anh/chị chuyên văn giúp em NHỚ LÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NHÁ ( MẤY ANH/CHỊ CHUYÊN VĂN GIÚP EM VỚI, CHỨ EM...
Đọc tiếp

Chỉ ra tác dụng của các điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích sau: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” – Hồ Chí Minh· Đây là dạng cảm thụ văn học nha. Mong mấy anh/chị chuyên văn giúp em NHỚ LÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NHÁ ( MẤY ANH/CHỊ CHUYÊN VĂN GIÚP EM VỚI, CHỨ EM KO TIN TƯỞNG MẤY BẠN CHUYÊN TOÁN )

VIẾT KIỂU : Đoạn thơ trên, tác giả Nguyễn Hồng Kiên đã miêu tả khung cảnh bình minh và con tàu trên sông nước. Con tàu như tô điểm thêm vẻ đẹp bởi ngọn cờ được miêu tả với một phép so sánh. Cờ trên tàu được so sánh với lửa. Lửa là vật mang theo sức nóng, ánh sáng thể hiện cho sức mạnh. Lá cờ được so sánh như vậy thể hiện rõ sự nhiệt huyết của đoàn tàu. Lá cờ như một tượng trưng cho đoàn tàu trên biển với tất cả khí thế rực cháy. Lá cờ ấy làm sáng bừng cả mặt sông cho ta thấy hình ảnh hiện lên thật hùng vĩ, tráng lệ của con thuyền giữa sông nước bao la.

3
8 tháng 12 2021

Chị định giúp em nhưng chị chợt nhớ ra là chị chuyên Toán 

8 tháng 12 2021

chị chuyên anh nè để chị giúp em :3

26 tháng 2 2020

từ đơn  : tôi ; chỉ ; có ; một ; là ; cho ; đc ; ta ; ai ; cũng ; có ; cơm ; ăn ; áo ; mặc ; ai ; cũng ; đc ; 

từ phức : ham muốn ; tột bậc ; làm sao ; nước ta ; độc lập  ; tự do ; đồng bào ; học hành 

k đúng giùm tớ nha

thôi ko nói ở đây đc nữa đâu đi ngủ đi

23 tháng 1 2021
- Chỉ ra biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.- Phân tích giá trị nghệ thuật:+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn. Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời  
tóm tắt thân bài lại thân bài sau thành 1 đoạn văn:Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta. Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm...
Đọc tiếp

tóm tắt thân bài lại thân bài sau thành 1 đoạn văn:

Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta. 
Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng chỉ là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có. 
Đến câu tục ngữ thứ hai “Uống nước nhớ nguồn”. Cũng giống câu tục ngữ thứ nhất. Câu tục ngữ này đều mang ý ẩn dụ dưới hình thức cụ thể, sinh động. Nước chính là thứ chúng ta hưởng thụ còn nguồn chính là người tạo ra cái để chúng ta hưởng thụ đó. Câu tục ngữ này chỉ vẻn vẹn có bốn chữ mà ý tứ sâu xa ẩn dưới cấu trúc mô hình điều kiện, hệ quả. Nói đến nước trong nguồn là nói đến sự mát mẻ, thanh tao. Và nguồn nước sẽ mãi không bao giờ vơi cạn. Chữ “nhớ” trong câu là một từ quan trọng, tâm điểm của câu tục ngữ. Ý nghĩa câu tục ngữ này thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu cảm xúc.

GIÚP MIK ĐI NHA!!! NHANH MIK TICK

1

ĐỀ BÀI: CHỨNG MINH RẰNG NHÂN DÂN vn TỪ XƯA ĐẾN NAY LUÔN LUÔN SỐNG THEO ĐẠO LÝ: ăn quả nhớ kẻ trông cây và uống nước nhớ nguồ

CÁC BẠN CŨNG CÓ THỂ CHỌN THÂN BÀI KHÁC CŨNG ĐC NHƯNG CHỈ 10-12 CÂU THÔI NHÉ

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4MÔN : NGỮ VĂN 7Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son...
Đọc tiếp

GIÚP MIK VỚI MN ƠI ;((

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 4

MÔN : NGỮ VĂN 7

Câu 1: Đọc đoạn văn và chỉ ra phép điệp ngữ :

Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân...

-Cụm từ nào được lặp nhiều lần trong đoạn văn trên?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

-Cho biết dạng điệp ngữ của các cụm từ vừa tìm ?

..........................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: Nêu các lối chơi chữ thường gặp?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
3. Bài tập 3: Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng trong các văn bản dưới đấy:a.                Những lúc say sưa cũng muốn chừa                   Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa                   Hay ưa nên nỗi không chừa được                   Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa.                                                           (Nguyễn Khuyến)b.            Đường ta rộng thênh thang tám thước               Đường Bắc...
Đọc tiếp

3. Bài tập 3: Tìm điệp ngữ và nêu tác dụng trong các văn bản dưới đấy:

a.                Những lúc say sưa cũng muốn chừa

                   Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa

                   Hay ưa nên nỗi không chừa được

                   Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa.

                                                           (Nguyễn Khuyến)

b.            Đường ta rộng thênh thang tám thước

               Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên

               Đường qua Tây Bắc đường lên Điện Biên

               Đường cách mạng dài theo kháng chiến.

                                                                        (Tố Hữu

1
6 tháng 12 2021

a) Điệp ngữ : Ưa-Chừa

b) Điệp ngữ : Đường :)