K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
6 tháng 3 2023

Có thể hiểu nôm na là khi tính vecto pháp tuyến, chỉ phương hoặc cần tỉ lệ để tính song song thì có thể "rút gọn", còn khi tính độ dài, tính góc thì không được (tính toán liên quan độ dài thì tuyệt đối ko được "rút gọn" vecto, còn tính toán góc thì chỉ rút gọn khi thực sự hiểu).

rút gọn được, nhưng chỉ khi dùng để viết pt đường thẳng thôi

a: VTCP là (3;-5)

=>VTPT là (5;3)

b: 3t-2=14

=>3t=16

=>t=16/3

=>y=-7-5t=-7-80/3=-101/3

c: -5t-7=-12

=>5t+7=12

=>t=1

=>x=-2+3=1

d: H(14;-101/3); G(1;-12)

Tọa đọ trung điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{14+1}{2}=\dfrac{15}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\left(-\dfrac{101}{3}-12\right)=-\dfrac{137}{6}\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Xét đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 5 = 0\)

Vecto \(\overrightarrow n  = (1;2)\) là một VTPT của \(\Delta \) => A đúng => Loại A

Vecto \(\overrightarrow u  = ( - 2;1)\) là một VTCP của \(\Delta \) => B đúng => Loại B

Đường thẳng \(\Delta \)có hệ số góc \(k =  - \frac{a}{b} =  - \frac{1}{2}\) => D sai => Chọn D

Chọn D.

NV
16 tháng 12 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(1;-1\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(-3;4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{u}=3\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{BC}=\left(-3;5\right)\)

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{DC}=\left(1-x;5-y\right)\)

Để ABCD là hbh \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=1\\5-y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(0;6\right)\)

6 tháng 3 2019

Chọn B.

Ta có: 

21 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{c}=2\left(2;1\right)+3\left(3;-2\right)=\left(4+9;2-6\right)=\left(13;-4\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 12 2017

Bài 1:

Ta có:

\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{ED}\)

\(=(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB})-\overrightarrow{CB}+(\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{ED})-\overrightarrow{ED}\)

\(=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CE}=\overrightarrow{AE}\)

Bài 2: Đề bài không rõ ràng, bạn xem lại hộ mình nhé.

5 tháng 12 2017

bạn ơi câu 2 mình ghi sai đề bạn mình ghi lại bạn giúp mình với

2) trong mặt phảng OXY, cho tam giác ABC có A(-3;5) B(1;-1) C(2;4)
a) Tìm vtAB và trọng tâm G của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ D sao cho vtCD=2vtAB
c) Tính vtCA* vtBC
d) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
e) tính góc B của tam giác ABC
f) Tìm tọa độ điểm E thuộc oX sao cho | VTEA+ vtEB+vtEC|

\(\overrightarrow{a}=\left(2;-1\right)\)

20 tháng 4 2019

a) Đúng.

Hai vec tơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau và tung độ đối nhau.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Sai.

Sửa lại: Vec tơ a cùng phương với vec tơ i nếu a có tung độ bằng 0.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

c) Đúng.

Giải bài 10 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10