Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:
A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.
B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp
C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta
D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm
Trong ba nguyên nhân dưới đây làm cho thương nghiệp thời Lê phát triển, em chọn nguyên nhân nào, vì sao?
A. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.
B. Nhà nước đào thêm sông, đắp thêm đường, thống nhất tiền tệ.
C. Thủ công nghiệp trong nước phát triển, sản xuất được nhiều hàng hóa.
. . .Đáp án là A: . . .. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
D. Không phải các vùng trên
a) Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp phát triển nhất là các nghề: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,..
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng; làng dệt La Khê,...
- Thợ thủ công có tay nghề cao, sản phẩm chất lượng.
b) Thương nghiệp:
- Buôn bán được mở rộng.
- Hình thành nhiều chợ, phố xá và xuất hiện các đô thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An,...
Thương cảng Hội An thế kỉ XVI
- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán tập nập.
+ Mua: tơ tằm, đường, rần hương, ngà voi,...
+ Bán: vũ khí, len dạ, pha lê,...
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, thành thị suy tàn dần
d
D