K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Gọi A là biểu thức ta có: 
A = 1.2+2.3+3.4+......+99.100 
Gấp A lên 3 lần ta có: 
A . 3 = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + … + 99.100.3 
A . 3 = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.( 5 - 2) + … + 99.100. (101 - 98) 
A . 3 = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + … + 99.100.101 - 98.99.100 
A . 3 = 99.100.101 
A = 99.100.101 : 3 
A = 33.100.101 
A = 333 300

Dạng tổng quát:
\(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)

Mình mong sẽ giúp đc cho bạn
Chúc bạn thi tốt!

21 tháng 12 2018

Ui....... người ta nói nó dễ .........

Gọi : x là số lớn 

        y là số nhỏ 

Tổng của hai số là 3857 nên ta có : x + y = 3857 

                                                    => x = 3857 - y  ( 1 ) 

Chia số lớn cho số nhỏ được thương là 3 và dư 992 nên ta có : ( x : y ) + 992 = 3 

                                                                                          => \(\frac{x}{y}=-989\)

                                                                                          => x = -989y ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : 3857 - y = -989y 

                                  -y + 989y   = -3857 

                                    988y        = -3857 

                                             y     = -203 / 52 

Thay y = -203 / 52 vào ( 1 ) ta được x = 3857 - ( - 203 / 52 ) = 200767 / 52 

Vậy số lớn = -203 / 52 

       số nhỏ = 200767 / 52 

23 tháng 12 2018

thank you ban nhe !

7 tháng 7 2015

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

9 tháng 5 2021

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

2 tháng 7 2018

a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2

________________ 4 _________________, 3

________________ 5 ___________________4

b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2

2 tháng 7 2018

Cam on ban nha !

9 tháng 9 2017

Ta co : 100-99+98-97+...+4-3+2-1

=(100-99)+(98-97)+...+(4-3)+(2-1)

=1+1+...+1+1

Ta lai co: Tu 1->100 co: (100-1)÷1+1=100 so 

Co so cap la: 100÷2=50 cap

=1×50

=50

9 tháng 9 2017

Dãy số trên có SSH là:100 số

Ta ghép 2 số vào 1 nhóm đc 100:2=50(nhóm)

Ta có:(100-99)+(98-97)+...+(4-3)+(2-1)

1+1+1+1+...+1

50.1=50

28 tháng 12 2018

\(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\)

\(=31+...+2^{96}\cdot31\)

\(=31\left(1+...+2^{96}\right)\)(viết cái đề mak đang sai nói chi đến làm)

Tổng A có 100 số hạng

.  Nhóm 2 số hạng vào 1 nhóm thì vừa hết .

 Ta có :           A = (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + .....+ (2^99 + 2^100)          

 A = (2 + 2^2) + 2^2(2 + 2^2) + ......2^98(2 + 2^2)      

     A = 31 + 2^2 . 31 + .....+ 2^98 . 31       

   A = 31(1 + 2^2 + ....+ 2^98)chia hết cho 31

24 tháng 6 2017

a) 2-(x+3) = 1+2+3+...+99

1+2+3+...+99 → có 99 số hạng

2-(x+3) = (1+99).99 : 2 

2-(x+3) = 4950

x+3 = 2 + 4950 

x+3 = 4952

x = 4952 - 3

x = 4949

b) (x+1)+(x+2)+...+(x+100) = 5750

→ có 100 cặp

(x+x+x+...+x) + ( 1+2+3+...+100 ) = 5750

=> 100x + 5050 = 5750

100x = 5750 - 5050

100x = 700

x = 700 : 100

x = 7

24 tháng 6 2017

 0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy 0o0 bà kêu tui học tốt có nghĩa là học giốt đúng ko

29 tháng 8 2016

Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2

Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3

Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

7 tháng 9 2017

a) Chia cho 3: 0, 1, 2

Chia cho 4: 0, 1, 2, 3

Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4

b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)

Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)

12 tháng 2 2016

TA CÓ:

\(\frac{3}{x-5}=\frac{4}{x+2}=\frac{3-\left(-4\right)}{x-5-x-2}=\frac{7}{-7}=-1\)

=>\(\frac{3}{x-5}=-1\)=>3=-x+5 =>x=2

=>\(\frac{4}{x+2}=-1\)=>4=-x-2=>x=-6

Vì ko thể có 2 giá trị x trong 1 trường hợp nên ko tồn tại x thỏa mãn đề bài