K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{17}\)

Ta có:

\(15<\frac{a}{17}<30\)

\(\Rightarrow\frac{255}{17}<\frac{a}{17}<\frac{510}{17}\)

\(\Rightarrow255\)\(<\)\(a<\)\(510\)

Do \(\frac{a}{17}\) là phân số tối giản nên \(a\ne\left\{272;289;306;323;340;...;493\right\}\) hay \(a\ne\left\{17.16;17.17;17.18;...;17.29\right\}\)

21 tháng 2 2019

○• Người Ra Đi •○ à ng bn CuGiaiDangYeu bảo tính tổng mà bn ai mượn tìm phân số làm chi

a , Gọi phân số cần tìm là a /  30  ( a thuộc Z )

theo bài ra ta có 

5 / 17 <   a / 30  < 6 / 17

=>  150 / 510   <   17a / 510    < 180 / 510

<=> 150 < 17a < 180 

         8  < a < 11

=>  a = 9  , 10  

vậy phân số cần tìm là   9 / 30      10 / 30

câu b  đề sai thì phải 

a: Gọi mẫu là x

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{4}{x}< \dfrac{2}{3}\)

=>10>x>6

=>\(x\in\left\{9;8;7\right\}\)

b: Phần phân số là 1-9/25=16/25

Phần nguyên là 125x9/25=45

Vậy: Hỗn số cần tìm là \(45\dfrac{16}{25}\)

17 tháng 4 2016

nhỏ hơn 0 : \(\frac{-8}{7}\)

bằng 0 : \(\frac{0}{7}\)

0><1: \(\frac{2}{3}\)

>1:\(\frac{8}{7}\)

4 tháng 4 2016

Gọi a/b là phân số cần tìm, theo đề bài ra ta có:

0>a/b>1,     1>a/b>0

=> Không có phân số thỏa mãn

4 tháng 4 2016

- Phân sô bằng 0: \(\frac{0}{1};\frac{0}{2};\frac{0}{3};...\) (điều kiện: tử số là 0, mẫu khác 0)

- Phân số nhỏ hơn 0: \(-\frac{1}{2};-\frac{2}{3};-\frac{0,5}{1999};...\) (điều kiện: tử và mẫu trái dấu nhau)

- Phân số lớn hơn 1: \(\frac{1}{0,5};\frac{9}{8};\frac{-22}{-21};...\)(điều kiện: tử và mẫu cùng dấu. Nếu tử và mẫu cùng âm thì tử bé hơn mẫu. Nếu tử và mẫu cùng dương thì tử lớn hơn mẫu)

- Phân số nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0: \(\frac{2}{3};\frac{-2}{-3};\frac{1}{6};\frac{-6}{-7};...\) (điều kiện: tử và mẫu cùng dấu. Nếu tử và mẫu cùng âm thì tử lớn hơn mẫu và với dương thì ngược lại)

Tất nhiên Các phân số ở nhóm 2, 3, 4 có tử và mẫu khác 0

Từ đó ta thấy được có vô vàn phân số thỏa mãn điều kiện trên. Chọn cho mình 1 phân số phù hợp nhé

 

31 tháng 1 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

Nhân tích chéo thì ta có:

\(a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Rightarrow ab+10a=ab+4b\)

\(\Rightarrow10a=4b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\)

31 tháng 1 2016

Dung nhanh quákhocroi

16 tháng 5 2018

Đáp án A.

Ta có

sin 2 x + 3 cos 2 x = − 2 ⇔ cos 2 x − π 6 = − 2 2 .

⇔ x = − 7 π 24 + k π  hoặc x = 11 π 24 + k π , k ∈ ℤ .

Nghiệm thuộc đoạn 0 ; 2 π  của phương trình là 11 π 24 ; 17 π 24 ; 35 π 24 ; 41 π 24 .

Suy ra S = 11 π 24 ; 17 π 24 ; 35 π 24 ; 41 π 24 .

Do đó tổng các phần tử thuộc S là

11 π 24 + 17 π 24 + 35 π 24 + 41 π 24 = 104 24 π + 13 3 π

Ta có m=13 và n=3 nên T=2322.

17 tháng 3 2018

Đáp án A.

16 tháng 7 2018

3 tháng 3 2016

gọi mẫu số là b suy ra tử là (b+50). theo bài có:(b+57)=3x(b+7). giải ra b=18

3 tháng 3 2016

gọi mẫu số là b suy ra tử là (b+50). theo bài có:(b+57)=3x(b+7). giải ra b=18