K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Đáp án A

Điểm tương đồng giữa hai cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 và 25-4-1976:

- Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt:

+ Việt Nam đã bị chia cắt thành 3 kì với 3 chế độ chính trị khác nhau và sáp nhập vào Liên bang Đông Dương (6-1-1946)

+ Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau (25-4-1976)

- Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù

- Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Đáp án A: tổng tuyển cử là bầu ra quốc hội, từ đó kiện toàn bộ máy chính quyền trung ương

11 tháng 11 2017

Đáp án D
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 chỉ mang ý nghĩa củng cố chính quyền dân chủ nhân dân ở Việt Nam. Còn cuộc tổng tuyển cử bầu ngày 25-4-1976 mới mang ý nghĩa góp phần hoàn thành quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước

24 tháng 1 2018

Đáp án A

Cuộc Tổng tuyến cử bầu Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 không phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít mà chỉ tạo tiền đề sức mạnh để chống lại thực dân Pháp ở miền Nam và quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc.

14 tháng 7 2017

Đáp án C

Ngày 6-1-1946, hơn 90% cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu, bầu được 333 đại biểu khắp Bắc- Trung- Nam vào Quốc hội. Thành công của sự kiện này đã cho thấy sự ủng hộ của nhân dân với chế độ mới và ý thức về quyền làm chủ đất nước của mình

27 tháng 4 2017

Đáp án C

15 tháng 7 2019

Đáp án C

6 tháng 8 2023

Chọn  D

21 tháng 12 2017

Đáp án D

Sự kiện đánh dấu công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước được hoàn thành là sự kiện Quốc hội Khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.

26 tháng 5 2021

Tham khảo:

    Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.