Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1
2)
Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp
Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!
\(a,D=\left\{\chi\inℕ/\chi\le20\right\}\)
b, tập hợp D : 21 phần tử
d,\(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)
làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
a)Tập hợp A có số phần tử là:
\(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)
b)Tập hợp B có số phần tử là:
\(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)
c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)
d)Tập hợp C có số phần tử là:
\(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)
e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)
f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Số phần tử của tập hợp C là: 1
d: Số phần tử của tập hợp D là:
\(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Số phần tử của tập hợp E là:
\(5-1+1=5\)
f: Tập hợp F có vô số phần tử
a) D = { x thuộc N / x<21 }
b) Tập hợp D có ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )
c) E = { 0;2;4;6;...;20 }
Tập hợp E có ( 20 - 0 ) : 2 + 1 = 11 ( phần tử )
d) E = { 1;3;5;...;19 }
Tập hợp E có (19 - 1 ) : 2 + 1 = 10 (phần tử )
hoặc:21-11=10 (phần tử)
a, Tính chất đặc trưng của tập hợp D là:
D= { x thuộc N / x bé hơn 21}
b, Tập hợp D có số phần tử là:
20-0+1=21 ( phần tử)
c,
E= { 0;2;4;6;...20}
Tập hợp E có số phần tử là:
( 20-0) : 2+1= 21 ( phần tử)
d,
F= { 1;3;5;7;...19}
Tập hợp F có số phần tử là:
( 19-1) :2+1= 10 ( phần tử )
Đúng 100% nha bạn!
a) A = { x thuộc N / x < 79 }
b) B = { x thuộc N / 2 < x < 100 }
c) C = { x thuộc N chẵn / x < 47 }
d) D = { x thuộc N lẻ / x < 102 }
e) E = { x thuộc N + 5 / x < 41 }
f) F = { x thuộc N chẵn / 3 < x < 13 }
Nhớ k cho mik, học tốt!
Bài 1:
a: Số phần tử của tập hợp A là:
50-11+1=40
b: Số phần tử của tập hợp B là:
\(\left(100-0\right):10+1=11\)
c: Tập hợp C có 1 phần tử
d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)
e: Tập hợp E có 5 phần tử
f: Tập hợp F có vô số phần tử
A = { x \(\in\)N , x \(\in\)2k+1, 11 \(\le\) x \(\le\)99 }
B = { x \(\in\)N , x \(\in\)5k, 0\(\le\)x \(\le\)100 }
C = { x \(\in\)N*,1 \(\le\)x\(\le\)89 }
D = { x \(\in\)N* , x \(\in\)2k + 1 , 1\(\le\)x\(\le\)199 }
E = { x \(\in\)N* , x \(\in\)2k , 2\(\le\)x\(\le\)100 }
F = { x \(\in\)N , x \(\in\)2k + 1 , 11\(\le\)x\(\le\)55 }
A:tập hợp các số lẻ lớn hơn 10 nhưng bé hơn 100
B:tập hợp các số : hết cho 5 nhưng 0<x<100
C:Tập hợp các số có 1 cs
D:Tập hợp các số tn lẻ <200
E:Tập hợp các số tự nhiên chẵn <100
F: Tập hợp các số lẻ 10<x<56
a) \(A=\left\{x\in N|20< x< 30\right\}\)
b) \(B=\left\{x\in N|50< x< 60\right\}\)
c) \(C=\left\{x\in Nchẵn|8\le x< 22\right\}\)
d) \(D=\left\{x\in N,x⋮3|x< 19\right\}\)
e) \(E=\left\{x\in N,x⋮7|6< x< 50\right\}\)
f) \(F=\left\{x\in N,x.hơn.kém.nhau.5.đơn.vị|0< x< 27\right\}\)
g) \(G=\left\{x\in N,x⋮10|9< x< 91\right\}\)
( Dấu chấm trong tập hợp f là dấu cách nha, viết cách cho dễ nhìn nhé. )
a) \(A=\left\{ℕ|20< a< 30\right\}\)
b) \(B=\left\{ℕ|50< b< 60|b=2k+1\right\}\)
c) \(C=\left\{ℕ|7< c< 21|c=2k\right\}\)
d) \(D=\left\{ℕ|d< 20|d=3k\right\}\)
e) \(E=\left\{ℕ^∗|e< 50|e=7k\right\}\)
f) \(F=\left\{ℕ|f< 30|f=5k+1\right\}\)
g) \(G=\left\{ℕ^∗|g< 100|g=10k\right\}\)
a. Số phần tử của tập hợp A là: (2019 – 1) : 1 + 1 = 2019 phần tử
b. Số phần tử của tập hợp B là: (2019 – 0) : 1 + 1 = 2020 phần tử
c. Số phần tử của tập hợp C là: (50 – 11) : 1 + 1 = 41 phần tử
d. Số phần tử của tập hợp D là: (50 – 10) : 2 + 1 = 21 phần tử
e. Số phần tử của tập hợp E là: (201 – 21) : 4 + 1 = 46 phần tử
f. Số phần tử của tập hợp F là: (100 – 15) : 5 + 1 =18 phần tử