Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây a, bạn nhân cả 2 vế với 3
Lấy vế nhân với 3 trừ đi ban đầu tất cả chia 2
b) Tính như bình thường
Câu c hình như sai đề
\(a,\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{11}{15}-\dfrac{15}{12}\right):\left(\dfrac{11}{20}-\dfrac{26}{45}\right).\)
\(=\left(\dfrac{21}{60}+\dfrac{44}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(\dfrac{99}{180}-\dfrac{104}{180}\right).\)
\(=\left(\dfrac{65}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)
\(=-\dfrac{10}{60}:\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)
\(=-\dfrac{1}{6}:\left(-\dfrac{1}{36}\right).\)
\(=-\dfrac{1}{6}.\left(-36\right).\)
\(=\dfrac{-1.\left(-36\right)}{6}=\dfrac{36}{6}=6.\)
Vậy......
\(b,\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}.\)
\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}:\dfrac{15\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}{16\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}.\)
\(=\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{16}.\)
\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{16}{15}=\dfrac{5.16}{8.15}=\dfrac{1.2}{1.3}=\dfrac{2}{3}.\)
Vậy......
c, (làm tương tự câu b).
~ Học tốt!!! ~
\(\frac{5-\frac{5}{3}+\frac{5}{9}-\frac{5}{27}}{8-\frac{8}{3}+\frac{8}{9}-\frac{8}{27}}:\frac{15-\frac{15}{11}+\frac{15}{121}}{16-\frac{16}{11}+\frac{16}{121}}\)
\(=\frac{5\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{9}-\frac{1}{27}\right)}{8\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{9}-\frac{1}{27}\right)}:\frac{15\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{121}\right)}{16\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{121}\right)}\)
\(=\frac{5}{8}:\frac{15}{16}\)
\(=\frac{2}{3}\)
C = \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}-4}{\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{36}-10}\)
C = \(\dfrac{\dfrac{6-45-216}{54}}{\dfrac{21-1-360}{36}}\)
C = \(\dfrac{\dfrac{-85}{18}}{-\dfrac{85}{9}}\)
C = \(\dfrac{1}{2}\)
\(\frac{5\times\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{9}-\frac{1}{27}\right)}{8\times\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{9}-\frac{1}{27}\right)}\div\frac{15\times\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{121}\right)}{16\times\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{121}\right)}=\frac{5}{8}\div\frac{15}{16}=\frac{2}{3}\)
F=5-5x(1/3+1/9-1/27) /8-8x(1/3+1/9-1/27)
: 15-15x(1/11+1/121) /16-16x(1/11+1/121)
=5-5x1/8-8x1
: 15-15x1/16-16x1
=0:0=0
chắc vậy!
\(=\frac{5-\frac{5}{3}-\frac{5}{9}-\frac{5}{27}}{8-\frac{8}{3}-\frac{8}{9}-\frac{8}{27}}:\frac{15-\frac{15}{11}+\frac{15}{121}}{16-\frac{16}{11}+\frac{16}{121}}\)
\(=\frac{5\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}\right)}{8\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}\right)}:\frac{15\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{121}\right)}{16\left(1-\frac{1}{11}+\frac{1}{121}\right)}\)
\(=\frac{5}{8}:\frac{15}{16}=\frac{5}{8}.\frac{16}{15}=\frac{2}{3}\)
Bài này bạn tính thôi
Trình bày ra
Rồi làm thôi
Áp dụng công thức tính phân số ở Tiểu học
Đề là tính hay tính nhanh vậy cậu?
cong tru da thuc la nhu the nao