Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\widehat{A}=\widehat{CAB}=123^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{CAB}+\widehat{ABD}=123^0+57^0=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí TCP nên \(a//b\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}a//b\\a\perp d\end{matrix}\right.\Rightarrow b\perp d\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x.y.z}{2.3.5}=\frac{-30}{30}=-1\)
\(\Rightarrow\)\(x=-1.2=-2\)
\(\Rightarrow\)\(y=-1.3=-3\)
\(\Rightarrow\)\(z=-1.5=-5\)
a) Áp dụng định lý Py- ta- go vào tam giác vuống ABC, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \)
\(BC^2=6^2+8^2\\ BC^2=36+64\\ BC^2=100\\ BC=\sqrt{100}\\ BC=10\)
B
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
+ Xét ▲BCD cân tại D có DH là đường trung tuyến => DH chính là đường cao của ▲BCD
=> DH \(\perp\)CD
+ Áp dụng định lý Pitago vào ▲vuông DHC có :
DC2 = DH2 + CH2 (1)
+ Xét ▲vuông ABC có : AH là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền.
=> AH = \(\frac{BC}{2}\)=CH (2)
Từ (1) và (2) có :
DC2 = DH2 + CH2 = DH2 + AH2 ( đpcm )
a. (-2,5 . 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 . (-8)].
= [(-2,5 . 0,4) . 0,38) - [3,15 . (-8 . 0,125)]
= -1 . 0,38 - 3,15 . (-1)
= 3,15 - 0,38
= 2,77
b. [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 - (-3,53) . 0,5].
= [0,2(-20,83 - 9,17)] : [0,5(2,47 + 3,53)]
= (-0,2 . 30) : (0,5 . 6)
= - 6 : 3
= -2
Gọi số hs lớp 7A, 7B lần lượt là a, b( a, b ∈ Z; 0<a,b<55)
Vì số hs lớp 7A, 7B tỉ lệ với 2, 3
nên: a:b=2:3 hay \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\) và a+b=55
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{55}{5}=11\)
+,\(\dfrac{a}{2}=11\rightarrow a=11.2=22\)
+,\(\dfrac{b}{3}=11\rightarrow b=3.11=33\)
Vậy lớp 7A có 22 hs
lớp 7B có 33 hs
Hàm số y = f(x) = -4x3 + x
a) Thay x = 0 vào hàm số y, ta được:
y = f(0) = -4.03 + 0
y = f(0) = 0 + 0
y = f(0) = 0
Vậy giá trị của hàm số y tại x = 0 là 0.
+ Thay x = -0, 5 vào hàm số y, ta được:
y = f(x) = -4.(-0, 5)3 + (-0, 5)
y = f(x) = 0, 5 + (-0, 5)
y = f(x) = 0
Vậy giá trị của hàm số y tại x = -0, 5 là 0.
Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
(77)21+20=(77)41