Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right).\left(1-\dfrac{1}{5}\right)...\left(1-\dfrac{1}{2003}\right).\left(1-\dfrac{1}{2004}\right)\)
\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}....\dfrac{2002}{2003}.\dfrac{2003}{2004}\)
\(A=\dfrac{1}{2004}\)
a)Ròng rọc động là hình 2
Ròng rọc cố định là hình 1
b)Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa 1 vật nặng có trọng lượng P=1000N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là : F<1000N
Chúc bn may mắn
1/ Khi dùng hai tay áp chặt vào bình cầu --> Bình nóng lên --> Không khí nở ra --> Giọt nước sang phải --> Chọn A
2/ D
3/ Vì không khí lạnh do điều hòa thổi ra có khối lượng riêng lớn nên nó bay xuống dưới sàn của phòng --> Căn phòng được làm mát đều.
câu 1 :
khi mặt trời mọc nhiệt dộ tăng nên sương mù bay hơi và tan dần
câu 2 :
a,
500 độ C = (500 độ C + 0 độ C ) = (500.1,8 + 32 ) độ F = 932 độ F
b,
1131 độ F = ( 1099 độ F + 32 độ F ) = (610,5 + 0) độ C = 610,5 độ c
câu 3 :
mình ko biết vẽ trên máy tính
câu b trước nha : nhiệt độ của nước đá giảm xuống từ -4 đến 0 độ C vào phúc thứ 2 và tiếp tục giữ nguyên đến phúc thứ 4.Và nhiệt độ mà nước đá tan thì mình không biết.
phần nước tràn ra là 100-60+30 =70(cm3)
thể tích của vật rắn là 70 cm3.
-Lúc đầu, nhiệt đọ của chất đó là -5 độ C sau đó trong 4 phút tăng lên 0 độ C, tiếp phút thứ 5 thì tăng lên 2 độ C, phút thứ 6 tăng lên 4 độ C , phút thứ 7,8 tăng lên 6 đến 8 độ C
bất kì số nào nhân với 0 cũng = 0
Nên là câu đó bằng 0 nha
=0. Vì tất cả các số nhân với 0 =0