Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính được lượng thực phẩm thải bỏ và lượng thực phẩm ăn được thì ta có công thức sau :
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm thải bỏ ) =thực phẩm hấp thụ
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm hấp thụ )= thực phẩm thải bỏ.
Lượng thức ăn ăn được trong 500 g đu đủ :
\(500\cdot\left(100\%-15\%\right)=425\left(g\right)\)
Để tính được lượng thực phẩm thải bỏ và lượng thực phẩm ăn được thì ta có công thức sau :
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm thải bỏ ) =thực phẩm hấp thụ
Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm hấp thụ )= thực phẩm thải bỏ.
Nếu đề bài bắt tính % thải bỏ hoặc ăn đc thì tính sao ạ
Gạo tẻ
% thải bỏ \(=\dfrac{10}{35}.100\%=29\%\)
\(\Rightarrow A_2=350.\left(100\%-29\%\right)=248,5\left(g\right)\)
Đu đủ chín
% thải bỏ \(=\dfrac{12}{150}.100\%=8\%\)
\(\Rightarrow A_2=150.\left(100\%-8\%\right)=138\left(g\right)\)
Còn lại tương tự bạn nhé
lượng ăn được của dâu tây là:
\(A_2=A-A_1=300g-\left(300g.5\%\right)=285g\)
Tỉ lệ thải bỏ 40%:
Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-40\%\right)=60\left(g\right)\)
Tỉ lệ thải bỏ 50%:
Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-50\%\right)=50\left(g\right)\)
Tỉ lệ thải bỏ 30%:
Lượng thực phẩm ăn được trong 100 g cá chép: \(100.\left(100\%-30\%\right)=70\left(g\right)\)